Tìm kiếm: công-cụ-đá
Hơn 330 mảnh đá kỳ lạ được tìm thấy một cách vô tình tại các mỏ đá ở miền Đông Nam nước Anh từ những năm 1920 là khởi đầu cho hàng loạt "kho báu" về một loài "người lai vượn" đã tuyệt chủng.
Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.
Thời đại đồ đồng là một trong những giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Khi đó, con người đã bắt đầu tìm ra các phương pháp luyện kim và gia công kim loại, góp phần làm cho cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.
Con người sống trong thời kỳ đồ đá đã sáng tạo ra những bộ trang phục làm từ da, lông thú và nhiều vật liệu khác có nguồn gốc từ thực vật để thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh giá hoặc thể hiện địa vị trong xã hội.
Con người từng được coi là "kẻ săn mồi hàng đầu", nhưng ngày nay "vị thế" của chúng ta trong chuỗi thức ăn thực sự khá thấp, thậm chí tương tự như lợn nhà.
Năm hóa thạch voi ma mút thời kỷ băng hà trong tình trạng bảo quản đặc biệt đã được phát hiện ở vùng Cotswolds trước sự kinh ngạc của các nhà khảo cổ học và cổ sinh vật học.
Các nhà khoa học đã khai quật được những hóa thạch lâu đời nhất cho đến nay của dòng người bí ẩn được gọi là người Denisovan. Với những bộ xương có tuổi đời 200.000 năm tuổi này, các nhà nghiên cứu lần đầu tiên phát hiện ra các đồ tạo tác bằng đá có liên quan đến họ hàng của loài người hiện đại đã tuyệt chủng.
Gần 3.800 mảnh hài cốt thực sự thuộc về 3 cá thể người Denisovans - "loài người ma" đông đảo nhưng bí ẩn, lẩn khuất trong dòng máu nhiều người châu Á - đã được tìm thấy trong hang động ở Siberia.
Mới đây, các nhà khảo cổ học khai quật Hang Dơi (tỉnh Lạng Sơn), phát hiện nhiều di vật quý, hiếm, như di cốt trẻ em 11.000 năm tuổi.
Một trong những mãnh thú đáng sợ từng lang thang khắp vùng Âu - Á vài triệu năm trước có thể đã đã gặp phải một "động vật ăn thịt" đáng sợ hơn - loài người cổ Homo erectus.
Nghiên cứu mới đã tìm thấy các công cụ bằng xương và dấu vết động vật bị lột da có niên đại ít nhất 120.000 năm trong một hang động ở Marốc, đây có thể là bằng chứng sớm nhất về việc con người làm ra quần áo.
Một nghiên cứu mới cho thấy dấu chân người hóa thạch được tìm thấy ở bang New Mexico, Mỹ tiết lộ rằng con người đã sống ở châu Mỹ 23.000 năm trước, sớm hơn nhiều so với những tài liệu trước đây.
Nghiên cứu mới vừa hé mở ''buổi bình minh'' của những con người đi khai phá lục địa Á-Âu, với một thế giới băng giá từng tồn tại ở nơi khí hậu ôn hòa ngày nay.
Một kho trang sức vô giá vừa được khai quật tại hang động ở phía Tây Morocco, đánh dấu bước tiến hóa đặc biệt của con người.
Thông qua bỏ phiếu, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) mới đây đã bổ sung 34 điểm đến vào danh sách Di sản Thế giới sau một năm trì hoãn vì dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo