Tìm kiếm: công-chăm-sóc
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Mô hình nuôi rong nho biển trong bể xi măng thành công mở ra hướng làm kinh tế mới cho người dân Lý Sơn, thay thế phương thức canh tác không hiệu quả.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Đạ K’Nàng là một xã nghèo thuộc huyện 30 Đam Rông (Lâm Đồng). Tuy nhiên, sự dẫn dắt của HTX Nông nghiệp Đạ K’Nàng đã giúp kinh tế nông thôn nơi đây khởi sắc. Người dân nghèo đã có việc làm, thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo nhanh và bền vững.
Trên bờ ông Phạm Ngọc Bào làm chuồng nuôi kỳ đà-loài vật nuôi nhiều người nhìn thấy ghê; ngoài vườn trồng cây thần kỳ ra quả đỏ đẹp đến mê, dưới ao ông nuôi 1.000 con ba ba gai, ba ba trơn. Với mô hình chăn nuôi, trồng trọt độc đáo này, mỗi năm gia đình ông Bảo có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
Vào mùa mưa, ruộng rẫy vùng Bảy Núi (An Giang) được phủ lên màu xanh tươi tốt của cây cỏ, cũng là thời điểm mùa trâm bắt đầu chín….
Ngắm nhìn khoảng sân thượng với rau, củ quả xanh um tươi tốt, ít ai nghĩ chủ nhân của khu vườn trên mây này lại chính là một ông bố trẻ.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Thống Nhất (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đỏ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp cho người dân nơi đây.
Mô hình trồng cây sở đang mang lại lợi ích thiết thực cho nhiều hộ dân trên địa bàn xã Cốc Pàng (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng). Những năm gần đây, xã đang tích cực mở rộng diện tích, phát triển sản xuất tập trung gắn với an toàn lao động (ATLĐ) để mở rộng thị trường, hướng tới xuất khẩu.
Từ lâu, nuôi bò vỗ béo nhốt chuồng đã trở thành sinh kế của nông dân ở xã Hòa Sơn (huyện Krông Bông, Đắk Lắk).
Với đặc tính dễ nuôi, thích ứng điều kiện biến đổi khí đậu hiện nay, nhiều hộ dân Bến Tre lựa chọn nuôi dê để phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười, với điều kiện tự nhiên đất phèn, không thuận lợi cho việc trồng lúa, nông dân ở đây đã triển khai nhiều mô hình canh tác khác như trồng dứa, thanh long, sen… đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bằng tính cần cù, nhẫn nại, một nông dân ở D’ran, huyện Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã làm giàu trên mảnh đất đồi khô cằn nhờ trồng xen các loại cây trồng.
Ông Lê Hoàng Thanh ở ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ nuôi ốc bươu đen (ốc nhồi) có lãi 35 triệu đồng/tháng.
Phát huy lợi thế sự phù hợp của đất đai, khí hậu cùng việc đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất đã giúp cây lạc trở thành một trong những cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
End of content
Không có tin nào tiếp theo