Tìm kiếm: công-nghệ-thấp
Tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển lần thứ 2 năm 2019 (VRDF 2019) với chủ đề “Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và Hành động” được tổ chức tại Hà Nội, một trong những chủ đề được quan tâm là việc làm thế nào để Việt Nam vượt bẫy thu nhập trung bình.
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 20/8/2019, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Sự chuyển động của các dòng vốn đầu tư đang diễn ra khá mạnh mẽ đòi hỏi Việt Nam cần có sự thay đổi về quản lý, cấp phép cũng như thu hút FDI thời gian tới.
“Việc siết chặt an ninh phòng thi rất quan trọng. Hiện thị trường hiện có nhiều thiết bị cao giúp gian lận thi cử như: Kính có camera, sử dụng thiết bị nghe lén dưới dạng thẻ ATM và bút tàng hình... nên các địa phương phải cảnh giác cao độ”.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
Tháng 2 năm nay sẽ đánh dấu tròn 10 năm thời điểm Samsung ra mắt chiếc Galaxy S – dấu mốc lịch sử trong ngành smartphone. Tất nhiên, Samsung cũng không bỏ lỡ năm thứ 10 để một lần nữa kiến tạo sự khác biệt, tạo nên một bước tiến mà ai cũng nhớ tới với Galaxy S10...
(DNVN) - Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh nhận định, có 4 nguyên nhân khiến số lượng các doanh nghiệp giải thể và tạm ngừng hoạt động tăng mạnh trong 11 tháng năm 2018.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, số dự án, lượt góp vốn mua cổ phần tại Việt Nam của các nhà đầu tư Trung Quốc đại lục và các vùng lãnh thổ thuộc nước này đang gia tăng rất mạnh mẽ tại Việt Nam.
(DNVN) - Đó là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo quốc tế "Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ và các hộ kinh doanh cá thể".
(DNVN) - Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình khẳng định, doanh nghiệp tư nhân đã tham gia nhiều hơn vào chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu, góp phần quảng bá hình ảnh, nâng cao vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Là nước sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản khá mạnh, nhưng khâu chế biến và bảo quản nhiều loại nông sản ở nước ta chỉ đạt mức trung bình của thế giới, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.
Kết quả từ các chỉ báo kinh tế 9 tháng qua cho thấy, nền kinh tế tăng trưởng khá đồng đều trên các lĩnh vực theo hướng phát triển chiều sâu và bền vững.
Theo TS. Hồ Đình Bảo, chuyên gia tư vấn của UNDP (Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc), Việt Nam cần chuyển định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ số lượng sang chất lượng.
Giai đoạn 2013 - 2017, với chiến lược tập trung đầu tư lấy KHCN làm nền tảng và động lực để phát triển, doanh nghiệp thành viên của The PAN Group đã trở thành công ty giống cây trồng có quy mô lớn nhất tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo