Tìm kiếm: công-nghệ-và-đổi-mới-sáng-tạo
Kết thúc Hội nghị, các Lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí thông qua Tuyên bố chung của Hội nghị cấp cao đặc biệt kỷ niệm 30 năm quan hệ ASEAN-Trung Quốc.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
Nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, tối nay, 12/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 28 theo hình thức trực tuyến.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vai trò của APEC trong hơn 3 thập kỷ qua, không chỉ là động lực tăng trưởng toàn cầu, thúc đẩy thương mại, tạo thuận lợi cho đầu tư doanh nghiệp, mà còn tiên phong về quản lý ứng phó thiên tai, phát triển năng lượng sạch, bảo tồn đa dạng sinh học, thương mại hàng hóa môi trường.
Ngày 8/11, kỳ họp thứ 2 của Quốc hội bắt đầu đợt họp thứ 2, họp tập trung tại Nhà Quốc hội trong 6 ngày (từ ngày 8-13/11). Quốc hội sẽ dành 2 ngày đầu tiên để thảo luận về kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước.
DNVN - Theo Dự thảo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030, thay vì xác định trọng tâm là các viện, trường đại học thì trong giai đoạn mới, xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia sẽ lấy doanh nghiệp làm trung tâm và viện nghiên cứu sáng tạo quốc gia sẽ là chủ thể.
Đó là thông điệp chính của 2 báo cáo "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam" và "Đánh giá tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế" được công bố sáng 3/11.
DNVN - Việt Nam có rất nhiều dư địa để tăng cường số hóa trong các hoạt động của doanh nghiệp. Việt Nam cũng còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nội địa, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đó, xây dựng năng lực cho doanh nghiệp để tạo ra các công nghệ tiên tiến nhất nên là ưu tiên hàng đầu.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
DNVN – Các nhà khoa học cho rằng, Việt Nam nên chọn những lĩnh vực có lợi thế, ưu tiên để tập trung phát triển công nghệ. Bên cạnh đó, nên đầu tư vào những đề tài công nghệ có tính ứng dụng cao, đem lại hiệu quả và giải được các bài toán thực tế.
DNVN - Ngày 5/10 tới đây sẽ diễn ra buổi Tọa đàm “Ứng xử của truyền thông với công nghệ tiên phong” trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp ĐMST Quốc gia - TECHFEST Việt Nam 2021.
DNVN – Tại Hội nghị bàn tròn các Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ lần thứ 18 diễn ra mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã kêu gọi ủng hộ việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine phòng COVID-19 nhằm mở rộng và tăng cường sản xuất vaccine trên phạm vi toàn cầu.
DNVN - Theo thống kê, hiện nay số lượng startup trong lĩnh vực công nghệ y tế chiếm chưa đến 2% trong tổng số 4.000 startup của toàn châu Á. Từ đó có thể thấy ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế vẫn đang là “mỏ vàng” cần được khai thác.
DNVN – Tổng giám đốc Busadco cho biết, thách thức lớn nhất hiện nay đối với các sản phẩm khoa học công nghệ là làm sao có thể ứng dụng được vào thực tiễn. Và khi đã ứng dụng rồi thì có thể tái đầu tư sản xuất được hay không. Yếu tố cốt lõi và quan trọng nhất vẫn là hiệu quả của sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo