Tìm kiếm: công-nghiệp-tàu-thủy
Số tiền lớn như thế mà không có biện pháp quản lý chặt chẽ, đến khi đồng tiền về tay người dân, cái giá trị bị hao hụt có thể sẽ rất nhiều. Đó là ý kiến của Kỹ sư đóng tàu lão làng Nguyễn Đăng Cường khi trao đổi với chúng tôi về gói tín dụng 10.000 tỷ đóng tàu thép.
Nhiệt điện Vũng Áng 3, nhà máy đóng tàu ở Khánh Hòa, Sân bay Long Thành, Lọc dầu Long Sơn… là những dự án mà tập đoàn hàng đầu Hàn Quốc đang nhắm đến. Đây đều là các dự án tỷ USD.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng và năng lượng của Việt Nam, và nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây nhiều tranh cãi.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng, năng lượng của Việt Nam, trong đó nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây tranh cãi.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 146/TB-VPCP ngày 8/4/2014 về kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại một cuộc họp giao ban mới đây.
Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (SBIC), tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần trong năm 2015.
Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (SBIC), tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần trong năm 2015.
Chỉ trong vòng 10 năm ngắn ngủi, một loạt đại án tham nhũng liên quan đến ngành giao thông lộ sáng liên tiếp. Nhiều người tự hỏi, giao thông là ngành gì mà "ngon ăn" đến thế?!
Công ty TNHH MTV vận tải Viễn dương (Vinashinlines) vừa có thông báo về việc tiến hành các thủ tục phá sản.
Công ty TNHH MTV vận tải Viễn dương (Vinashinlines) vừa có thông báo về việc tiến hành các thủ tục phá sản.
Trước đó, Viện KSND TP Hà Nội đề nghị mức án 6 - 7 năm tù đối với bị cáo này.
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành lựa chọn một số dự án tiềm năng, cũng như dự án thuộc danh mục dự án trọng điểm quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2020 giới thiệu cho Samsung.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo: Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) làm việc với Tập đoàn Samsung về khả năng tham gia góp vốn, mua cổ phần hoặc đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo