Tìm kiếm: công-ty-Nhà-nước
Sau 1 năm Thủ tướng yêu cầu thoái vốn ngoài ngành, EVN đã công bố những động thái đầu tiên trong việc thoái vốn khỏi ngân hàng và các công ty điện lực. Việc thoái vốn ngoài ngành của EVN phải được hoàn thành vào năm 2015.
Sau 3 năm khởi động tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế nói chung, tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng, theo đánh giá của PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra quá chậm chạp. “Muốn đẩy nhanh tiến trình này, cần có bước đột phá”, ông Thiên nói.
Trong vụ án tham nhũng tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vừa được xét xử, có thể thấy, chỉ bằng vài thủ thuật đơn giản, hàng trăm tỷ đồng của Nhà nước đã không cánh mà bay.
Tháng 2/2014, Tổng công ty Viglacera sẽ chào bán lần đầu gần 77 triệu cổ phần, tương đương 25,07% vốn điều lệ, giá khởi điểm dự kiến ở mức 10.300 đồng/ cổ phiếu.
4 nữ doanh nhân nắm giữ những vị trí chủ chốt của những doanh nghiệp lớn với tài năng, trí tuệ và bản lĩnh khiến phái mạnh cũng phải nể phục.
Trong tình hình thu ngân sách khó khăn, Bộ Tài chính vừa ban hành thông tư 187 hướng dẫn nộp cổ tức của phần vốn nhà nước góp tại các công ty cổ phần vào ngân sách nhà nước.
Chính phủ đã có Nghị định hướng dẫn việc thu ngân sách nhà nước đối với cổ tức được chia năm 2013 và 2014. Vẫn có ý kiến cho rằng, cần phân biệt khoản thu lợi nhuận từ phần vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp và khoản thu cổ tức từ phần vốn do doanh nghiệp này đầu tư vào doanh nghiệp khác.
TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra 4 thách thức lớn cho kinh tế Việt Nam năm 2014.
Nghị định 206/2013/NĐ-CP quy định việc xử lý các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi thì các doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân là Hội đồng thành viên, chủ tịch, tổng giám đốc. Đồng thời yêu cầu tập thể, cá nhân lãnh đạo phải dùng tài sản cá nhân để bồi thường theo quy định của pháp luật.
Hầu hết các ngân hàng trong nước cho EVN vay vốn đều đã vượt giới hạn mức tín dụng đối với 1 khách hàng hoặc nhóm khách hàng. Hiện, dư nợ của các tổ chức tín dụng đối với EVN là 144.000 tỷ đồng, mức dư nợ lớn nhất của hệ thống ngân hàng dành cho một tập đoàn, tổng công ty Nhà nước.
Nghị định 206/2013/NĐ-CP quy định việc xử lý các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi thì các doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân là Hội đồng thành viên, chủ tịch, tổng giám đốc. Đồng thời yêu cầu tập thể, cá nhân lãnh đạo phải dùng tài sản cá nhân để bồi thường theo quy định của pháp luật.
“Cách tiếp cận tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của Việt Nam rất rời rạc, riêng lẻ, không có hệ thống, đặc biệt tái cơ cấu DNNN thiếu gắn kết với tái cơ cấu ngân hàng, không có cơ chế theo dõi tiến độ thực hiện và điều chỉnh quá trình tái cơ cấu”.
Tái cấu trúc và quản lý giám sát thị trường chứng khoán theo hướng công khai minh bạch vẫn là mục tiêu xuyên suốt trong các giải pháp điều hành thị trường trong năm 2014 mà Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đưa ra tại hội nghị tổng kết diễn ra vào sáng ngày 11/12/2013.
Từ ngày 1/2/2014, doanh nghiệp nhà nước được quyền bán nợ phải thu đã quá hạn thanh toán, nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu không đòi được cho các tổ chức kinh doanh mua bán nợ. Nợ phải trả của các DNNN năm 2012 theo báo cáo Chính phủ trình lên Quốc hội vừa qua là gần 1,35 triệu tỷ đồng.
“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo