Tìm kiếm: căng-thẳng-thương-mại
Giá dầu thế giới ngày 6/11, tiếp tục tăng sau những tín hiệu lạc quan của vòng đàm phán thương mại Mỹ - Trung.
Giá cà phê kỳ hạn đang có những chuyển biến tích cực và đang trong xu hướng 'chia tay' dần với mức giá thấp vừa qua nhờ nguồn vốn dồi dào và dễ dàng, lãi suất đồng USD thấp.
Hôm 04/11, Ấn Độ tuyên bố sẽ không tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) với lý do các vấn đề và lo ngại của Ấn Độ chưa được giải quyết.
Giá cà phê xuất khẩu giảm, thị trường cà phê trong nước cũng biến động giảm mạnh cùng xu hướng thị trường thế giới. Dự báo, giá cà phê sẽ còn trong chu kỳ suy giảm cho tới cuối năm nay.
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Chiến tranh thương mại không chỉ phủ bóng lên việc xuất nhập khẩu của các quốc gia mà còn là một trong những nguyên nhân khiến giới siêu giàu 'bớt giàu'.
Giá dầu thế giới ngày 28/10, tiếp tục tăng khi FED giảm lãi suất trong tuần tới đang có tác động tích cực đến thị trường dầu mỏ.
Bộ Tài chính vừa công khai báo cáo dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 trình Quốc hội. Theo đó, Bộ Tài chính dự kiến dự toán thu cân đối NSNN năm 2020 là hơn 1,5 triệu tỷ đồng; trong đó, thu nội địa là hơn 1,26 triệu tỷ đồng, chiếm 83,6% tổng thu, tăng dần qua các năm.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 9 vừa qua, xuất khẩu rau quả của cả nước đạt 2,81 tỷ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân do còn phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Theo quan chức IMF, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương dự kiến sẽ chậm trong bối cảnh tình hình bất ổn dai dẳng trên toàn cầu.
Bất chấp những nỗ lực hỗ trợ của Chính phủ, kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậm hơn so với dự kiến.
Giá dầu thế giới ngày 15/10, trong bối cảnh cuộc chiến thượng mại Mỹ - Trung vẫn còn kéo dài và làm ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế toàn cầu.
Xuất khẩu dệt may trong 9 tháng đầu năm đã gặp nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Trong 8 tháng đầu năm 2019 Mỹ tiếp tục khẳng định vị trí là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam đạt 3,18 tỷ USD, tăng 33,0% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo kế hoạch, hôm nay (10/10) Mỹ và Trung Quốc sẽ nối lại đàm phán thương mại tại Washington.
End of content
Không có tin nào tiếp theo