Tìm kiếm: cơ-sở-giáo-dục-phổ-thông
Cán bộ, công chức tố cáo sai sự thật có thể bị truy trách nhiệm hình sự; không sử dụng trang phục phản cảm trong trường học; lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải ô tô… là những chính sách quan trọng có hiệu lực trong tháng 5/2019.
Nhằm giảm áp lực cho giáo viên, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký ban hành Chỉ thị về việc chấn chỉnh tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cần quy định rõ việc lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng ổn định trong giảng dạy và học tập; tránh lãng phí, tạo độc quyền giáo dục trong in, phát hành sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) vừa có giải trình gửi Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về xuất bản, in, phát hành sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông giai đoạn 2012-2017.
(DNVN) - Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông gồm 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí có hiệu lực thi hành từ ngày 10/10/2018.
Theo Nghị định mới của Chính phủ, mức chuẩn để xác định các mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng sẽ tăng từ 1.220.000 đồng lên 1.318.000 đồng.
Cho rằng, chương trình giáo dục hiện hành vượt quá khả năng đáp ứng về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường cũng như khả năng tiếp thu của học sinh, Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng nhất trí về chủ trương đổi mới chương trình, SGK của Bộ Giáo dục.
“Bộ GD-ĐT sẽ biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK), nhiều tổ chức, cá nhân sẽ biên soạn thêm các bộ SGK khác”
Sẽ tổ chức bán đấu giá bản quyền sách giáo khoa do Bộ GD&ĐT biên soạn cho các nhà xuất bản để phát hành bộ sách giáo khoa này.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
Theo phản ánh của ông Cao Lai Phúc (quangphuc86vt@...), hiện nay các giáo viên dạy môn Toán, Lý, Hóa cho học sinh hệ trung cấp nghề (chưa tốt nghiệp THPT) của trường ông được quy định giờ chuẩn là 680 giờ/năm. Trường hợp giảng dạy song song nhiều chương trình thì từ tiết giảng thứ 3 trở đi cứ 1 tiết chỉ được tính bằng 0,75 tiết giảng dạy chuẩn.
(Dân trí) - Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục phổ thông tuyệt đối không được thực hiện hoặc tham gia thực hiện việc giới thiệu, quảng bá, vận động mua, phát hành sách tham khảo tới học sinh hoặc cha mẹ học sinh dưới bất kỳ hình thức nào.
(Dân trí) - Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập vừa được Bộ GD-ĐT công bố. Theo thông tư này, giáo viên dạy thêm giờ được hưởng mức lương bằng gấp 1,5 giờ so với bình thường.
Theo Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Giáo dục - Đào tạo, trong lĩnh vực giáo dục, tính đến quý IV-2012 có 111 dự án có vốn nước ngoài tại 6 tỉnh, thành phố là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Hải Phòng và Đà Nẵng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo