Tìm kiếm: cước-vận-tải
Hoạt động xuất khẩu gặp thuận lợi khi Việt Nam đang khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ logistics kiến nghị áp dụng giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) linh hoạt với ngành nghề lĩnh vực. Theo đó, có thể “nới” quy định về doanh thu lên mức phù hợp với doanh nghiệp logistics do diễn biến tăng giá cước.
Việc bảo đảm ổn định hoạt động khai thác cảng biển không chỉ giúp cho hàng hóa duy trì lưu thông để tiếp tục đà tăng trưởng mà còn mang đến lợi thế cho các hiệp hội, chủ hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quá trình thương lượng giá cước vận chuyển với hãng tàu.
9 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng hàng hóa thông qua khu vực cảng biển TP Hồ Chí Minh giữ đà tăng trưởng ổn định (tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm 2020).
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia đã tác động nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa ở cả chiều cung và cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có việc khó mô hình hóa và đánh giá rủi ro.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
9 tháng năm 2021, trong bối cảnh dịch COVID-19, phương thức vận chuyển hàng hoá qua đường thuỷ nội địa tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước.
Cước vận tải biển tăng cao, thiếu hụt container xuất khẩu… hàng loạt khó khăn khiến đang chuỗi cung ứng hàng hoá đối mặt với nguy cơ đứt gãy.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
DNVN – Dưới tác động của dịch bệnh COVID-19 đã làm cho hoạt động sản xuất, thu hoạch, lưu thông, tiêu thụ nông sản tại nhiều địa phương gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, COVID-19 cũng làm đứt gãy các chuỗi sản xuất, gây ùn ứ nông sản ở nhiều nơi. Từ đó, làm cho tình hình xuất khẩu nông sản của nước ta gặp nhiều khó khăn cần được tháo gỡ.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khó khăn thực sự trong xuất khẩu chỉ xuất hiện vào tháng 8, khi nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội chặt chẽ hơn khiến ách tắc phát sinh tại tất cả các khâu của chuỗi cung ứng nông thủy sản. Trong khi nhu cầu tiêu dùng đang phục hồi thì chúng ta lại đang tự gây phức tạp cho chính mình.
Khẳng định vai trò của địa phương là quyết định, Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, không ban hành thêm các quy trình, thủ tục, giấy phép, gây khó khăn, cản trở lưu thông nhưng phải bảo đảm không để dịch bệnh lây lan qua hệ thống lưu thông hàng hóa.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
Ngày 9/9, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.
DNVN - Ngày 7/9/2021, Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam đã có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành kiến nghị 6 giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) ngành gỗ để duy trì sản xuất và tái phục hồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo