Tìm kiếm: cải-tạo-đất
Núi rừng Tây Bắc mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng, đầy bí ẩn và quyến rũ. Thế nhưng đối với những ai yêu thích cảnh đẹp mê hồn của núi rừng, yêu chụp ảnh thì mùa lúa chín được xem là thời điểm đẹp nhất trong năm để "xách ống kính lên và đi săn".
Những năm qua, mô hình tôm – lúa đã chứng minh được hiệu quả bền vững, giúp nhiều hộ dân Cà Mau có thu nhập ổn định.
Tính đến nay, toàn tỉnh Đồng Tháp đã chuyển hơn 6.600 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng khác và nuôi thủy sản.
Giữa núi đồi Tây Nguyên bạt ngàn những cây trồng chủ lực như: cà phê, tiêu, điều thì có một mô hình trồng cây dương xỉ với diện tích khiêm tốn nhưng có thể mang lại thu nhập bình quân 35 triệu đồng mỗi tháng cho chủ vườn...
Chưa đầy 1.000m2 đất sản xuất nhưng mỗi vụ thu hoạch mang lại cho gia đình anh Hà Văn Thủy, ở bản Vặt (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) nguồn thu trên trăm triệu đồng từ mô hình trồng dâu tây và kết hợp với làm du lịch.
Cầm bằng kỹ sư trong tay, có việc sớm lương cao ở thành phố nhưng chàng trai trẻ Đinh Văn Thuận (sinh năm 1985) ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã bỏ việc về quê trồng đinh lăng. Hiện, với 2ha trồng đinh lăn, mỗi năm gia đình anh Thuận đang có thu nhập gần 1 tỷ đồng.
Việc hợp tác ứng dụng công nghệ mới cũng như các phương thức quản trị chuỗi giá trị tiên tiến của Nhật Bản trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam ngày một rộng mở. Ngày 29/5, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Raycean Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ứng dụng công nghệ mới phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam – Nhật Bản” tại Hà Nội.
Hơn 10 năm chăn nuôi gà nhưng do hiệu quả kinh tế mang lại không cao nên anh Võ Ngọc Hiền (trú thôn Cẩm Khê, xã Tam Phước, Phú Ninh) chuyển qua trồng rau hữu cơ cung ứng rau sạch cho thị trường.
Sống ở phố thị nhưng trong lòng luôn canh cánh nỗi lo thực phẩm đã thôi thúc anh Phạm Thái Long (SN 1989, thôn 2, xã Yang Reh, huyện Krông Bông, Đăk Lăk) quay về quê khởi nghiệp với rau củ quả.
Với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất nghèo vùng biên giới, lão nông Trần Văn Ngoan đã mạnh dạn vay tiền ngân hàng để chuyển đổi 1,5ha đất lúa sang trồng bưởi da xanh. Quyết định có phần “liều mạng” ngày đó giờ đây đã giúp ông thu quả ngọt.
Sau một thời gian làm công nhân trồng cây cho 1 công ty ở Hà Nội, Đào Mạnh Hùng (SN 1988) đã quyết định quay về quê ở khu 8, xã Tứ Mỹ, huyện Tam Nông (Phú Thọ) để lập nghiệp bằng nghề trồng hoa hồng. Đến nay, mỗi năm anh thu được ít nhất 500 triệu đồng, không những thế, sau 3 năm gây giống, mở rộng mô hình, đến nay vườn hoa hồng của anh có giá trị nhiều tỷ đồng…
Hàng chục năm qua người dân xóm Đông Sơn (huyện Đô Lương, Nghệ An) vẫn thường rỉ tai nhau về những câu chuyện bí ẩn xung quanh 11 ngôi đền “lạ” ở trên núi Đền.
Từ ý tưởng bị chê "điên khùng", chàng trai sinh năm 1991 đã tìm ra giải pháp trồng lúa không dùng thuốc hóa học, thu về 4 tỷ mỗi năm.
Với mô hình tận dụng cọng rơm để trồng nấm, nữ doanh nhân trẻ Trần Thị Khánh Trang đã xuất sắc lọt vào Danh sách 100 nhà tư tưởng hàng đầu thế giới (Top 100 Leading Global Thinkers 2015) do tạp chí Foreign Policy bình chọn.
(DNVN) - Với số vốn đầu tư gần 10 tỷ đồng, sau 6 năm, gia đình chị Oanh ở Xã Mý Hòa, Huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình sở hữu vườn cam bội thu với mùa thu hoạch đầu tiên. Sau gần 7 năm nằm gai nếm mật với nhiều trăn trở, lo đến mất ăn mất ngủ, cuối cùng gia đình chị Oanh đã có vụ thắng lớn với vườn cam vàng ruộm kéo dài hàng gần chục cây số dưới chân núi vùng Bụng Cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo