Tìm kiếm: cất-hạ-cánh
Việc được trang bị một loạt máy bay chiến đấu F-35B với khả năng cất cánh đường băng ngắn/hạ cánh thẳng đứng (STOVL) đã biến tàu đổ bộ tấn công của Thủy quân Lục chiến Mỹ thành một tàu sân bay hạng nhẹ đích thực.
Vào đầu những năm 2000, Hải quân Ấn Độ muốn mua một tàu sân bay, trong khi ngành công nghiệp đóng tàu trong nước chưa đủ năng lực đóng tàu sân bay, và vấn đề này đã bắt đầu một câu chuyện gây nhiều tranh cãi.
Kể từ khi tiếp nhận đội tàu hộ vệ tên lửa từ Nga về Việt Nam, các cán bộ chiến sĩ đã nhanh chóng làm chủ các trang thiết bị, vũ khí hiện đại trên tàu.
Trung Quốc cũng bộc lộ 'gót chân Achilles' trong khi phô trương sức mạnh quân sự, nhất là tăng cường năng ồ ạt số lượng tàu chiến các loại.
Công ty Thổ Nhĩ Kỳ Baykar Makina trên trang Twitter của mình vào ngày 22/10 tuyên bố họ đã hoàn thành việc chuyển giao máy bay không người lái Bayraktar TB2 cho Quân đội Ukraine.
Mỹ vừa có phản ứng rất quyết liệt trước việc Bộ Quốc phòng Anh dự định giảm số lượng đặt hàng tiêm kích tàng hình F-35B Lightning II.
Nhật Bản vừa công bố sách trắng quốc phòng, trong đó nói Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiên và Nga là các quốc gia có tác động lớn nhất đến chính sách quốc phòng của Tokyo.
Các cuộc tấn công bằng UAV vào các cơ sở dầu mỏ Saudi Arabia đã làm thay đổi tư duy quân sự và phôi thai phương pháp tác chiến mới.
Hàn Quốc vừa chi thêm một khoản tiền khổng lồ để sở hữu thêm một số lượng lớn chiến đấu cơ thế hệ thứ năm cho riêng mình khiến nhiều quốc gia khu vực Đông Á phải ngạc nhiên.
Nếu dự án chế tạo tàu sân bay cỡ lớn được triển khai, thì trong tương lai gần hải quân Hàn Quốc sẽ có phương tiện tác chiến vượt trội các hàng không mẫu hạm của Trung Quốc hay Nhật Bản.
Sở hữu một chiếc tiêm kích hạm tàng hình có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng chính là mơ ước lâu nay của Hải quân Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Anh đang có kế hoạch giảm số lượng mua sắm tiêm kích tàng hình F-35B để thay thế bằng phiên bản F-35A.
Ngành công nghiệp hàng không quân sự Nga vừa công bố chương trình nghiên cứu chế tạo một siêu máy bay lưỡng cư sở hữu kích lớn nhất trong lịch sử.
Tàu sân bay thứ hai, Type 001A của Trung Quốc vừa thử nghiệm trên biển lần cuối cùng; như vậy có thể khẳng định Trung Quốc đã vượt qua thời gian 'học việc' và bắt đầu tiến tới 'làm chủ' công nghệ.
Tại triển lãm DSE 2019, tập đoàn Lokheed Martin của Mỹ đã mang tới trưng bày hai mô hình máy bay rất đáng chú ý nhằm mục đích giới thiệu tính năng cho đối tác Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo