Tìm kiếm: cần-tăng-cường
Với tỷ lệ đóng góp tới 72% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, khối doanh nghiệp FDI hiện vẫn đang lấy át khối nội về xuất khẩu.
DNVN - Thương mại điện tử đang là cơ hội lớn với doanh nghiệp Việt Nam, nhưng cũng là môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt, nhiều thách thức, ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế và các doanh nghiệp sản xuất trong nước.Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh Trần Hoàng Ngân. Ảnh tư liệu: Doãn Tấn/TTXVN
DNVN - Chuyển đổi số ở ĐBSCL đã mang lại những hiệu quả tích cực trên nhiều mặt, từ phát triển nông nghiệp thông minh, cải thiện dịch vụ công, thúc đẩy thương mại điện tử, đến giải quyết các thách thức về môi trường, phát triển kinh tế bền vững và chỉ thật sự thành công khi người dân tích cực tham gia, thụ hưởng được các lợi ích.
Các nền tảng TMĐT nước ngoài đang mở rộng tại Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhờ công nghệ, hạ tầng logistics và lợi thế giá cả.
Hai doanh nghiệp chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường xăng trong trong nước là Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex) và Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) đã chủ động triển khai kế hoạch tạo nguồn, đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường đến hết quý I/2025.
Theo kết quả khảo sát 30.587 doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, có 42,2% doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đánh giá xu hướng hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV/2024 sẽ tốt lên so với quý III/2024; 40,4% số doanh nghiệp cho rằng, tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định và 17,4% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn.
Các lỗ hổng bảo mật ngày càng gia tăng, đe dọa sự ổn định của các hệ thống thông tin quan trọng, không chỉ với các tổ chức quốc tế mà còn đặc biệt nguy hiểm với các cơ quan Chính phủ và doanh nghiệp tại Việt Nam. Trong đó, 4 lỗ hổng an ninh mạng nghiêm trọng nhất, từ các thiết bị IoT đến mã độc thông minh sử dụng AI đang gây sự chú ý trong năm nay.
DNVN - Trong suốt chặng đường phát triển của đất nước, doanh nhân Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong việc xây dựng, phát triển và đưa nền kinh tế vươn lên mạnh mẽ. Nỗ lực và cống hiến của cộng đồng doanh nhân không chỉ tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế mà còn đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội.
Những năm gần đây, quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc không ngừng được củng cố và tăng cường. Giao lưu, tiếp xúc cấp cao và các cấp diễn ra thường xuyên với hình thức linh hoạt, hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư tăng trưởng tích cực và liên tiếp đạt kỷ lục mới.
Sáng 11/10, tại Thủ đô Vientiane (Lào), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hoa Kỳ lần thứ 12.
Hiện nay du khách đến Đồng bằng sông Cửu Long được tìm hiểu, trải nghiệm nhiều hoạt động du lịch gắn với sản xuất, chế biến nông sản.
Dù kinh tế toàn cầu đang có nhiều biến động, các doanh nhân VN vẫn thể hiện sức mạnh, sự linh hoạt trước thách thức. Họ không chỉ tìm ra những giải pháp sáng tạo mà còn xây dựng các chiến lược hiệu quả để duy trì, thúc đẩy sự tăng trưởng của DN. Các doanh nhân VN đã và đang nỗ lực không ngừng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước.
Biến đổi khí hậu khiến các cơn bão gần đây mạnh hơn, diện tích rừng suy giảm, tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích ao hồ bị lấp dần hoặc xóa sổ.
DNVN - Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho rằng, việc dành nguồn lực, giải pháp hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ và đẩy mạnh hoạt động đổi mới công nghệ cần được coi là giải pháp trọng tâm để mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành và cả nền kinh tế có thể nâng cao năng suất lao động.
Ngày 29/9, tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo