Tìm kiếm: cầu-khấn
Lâu nay, dân gian vẫn có câu cửa miệng: “Vắng như chùa Bà Đanh”. Phải chăng ngôi chùa này không có ai đặt chân đến hay bởi sự thiêng liêng, kỳ bí...?
Dân tộc Mông là dân tộc có một đời sống tinh thần, tâm linh rất phong phú và đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với rất nhiều nét đặc sắc. Một trong những lễ hội tiêu biểu thể hiện truyền thống của người Mông chính là lễ hội Gầu Tào.
Nhắc đến bùa ngải Ba Na là nhắc đến những thuật thư ếm rùng rợn, cùng đó là các loại ngải ma ngải quỷ khiến người ta khi “mắc” phải thì lời nói trở nên độc địa, truyền bệnh tật gây đau đớn cho cộng đồng...
Suốt mấy chục năm qua, người dân xã Nghĩa Hợp, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) vẫn thường rỉ tai nhau về câu chuyện bí ẩn ở ngôi đền Song Đồng Ngọc Nữ cứu vớt xác chết trôi sông.
Ngôi miếu ở xã Suối Ngô (Tây Ninh) nhiều nhiều người đàn ông khiếp sợ mỗi khi đi ngang qua đây bởi những câu chuyện ly kỳ liên quan tới nó.
Cũng như trong tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc, lửa đã thắp sáng tâm linh của người Cơ Ho bằng những giá trị thiêng liêng của nó. Chính vì vậy, trong những dịp buôn làng mở hội, họ đều tổ chức lễ cúng gọi thần Lửa với những nghi thức đặc biệt thiêng liêng...
Khi mọi người đọc câu thần chú và giậm chân, con rùa đó giật mình rụt cổ lại và nước từ trong lòng núi sẽ tràn ra.
Lễ tra hạt là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Khơ Mú nhằm cầu mong thần linh che chở, phù hộ cho dân bản mạnh khỏe, mùa màng bội thu, cho lúa xanh tốt, cho thóc đầy bồ, dân bản no ấm…
Nằm trơ trọi ở một bãi đất hoang thuộc bản Hiềng (xã Kỳ Tân, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) là hàng trăm ngôi mộ cổ. Kỳ lạ là những “hòn mồ” trên các ngôi mộ này cao hàng mét. Ngay cả người dân nơi đây cũng không hề biết những ngôi mộ đá kia có nguồn gốc từ đâu và xuất hiện khi nào.
Khi những hạt lúa nương, hạt lạc, củ sắn, củ khoai được thu hoạch rồi gùi về nhà, phơi khô, cất vào bồ cũng là lúc người Chứt nghỉ ngơi sau một năm ròng rã chăm chút nương rẫy. Họ sẽ tổ chức lễ cúng cơm mới mà tổ tiên đã duy trì từ bao đời nay.
Hàng năm, đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Thắk Kôông nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người có được cuộc sống an lành, hạnh phúc... Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt của người Khmer ở Sóc Trăng.
Hàng chục năm qua người dân xóm Đông Sơn (huyện Đô Lương, Nghệ An) vẫn thường rỉ tai nhau về những câu chuyện bí ẩn xung quanh 11 ngôi đền “lạ” ở trên núi Đền.
Theo truyền thống, khoảng trước Tết Nguyên đán một tháng cũng là thời điểm bà con thu hoạch xong mùa màng, người Mông xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên sẽ cùng nhau chuẩn bị đón Tết Nào Pê Chầu.
Bà "mế" chỉ cần vẩy nước lã lên quần áo hoặc đọc những câu thần chú, người đó nhẹ thì ốm đau bệnh tật còn nặng thì chết ngay.
Người Chăm ở miền Trung Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống của người Chăm là một giá trị văn hóa đặc sắc, cấu thành và làm nên sự nổi trội của nền văn hóa này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo