Tìm kiếm: cận-thần
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Ngày xưa, có vị vua do nhờ biết tích lũy phước báo nhiều đời nên được làm vua của các vì vua, là bậc thông minh trí tuệ hơn người nên thống trị khắp cả thế gian này. Vua tự xư mình là người giàu có nhất thiên hạ và cai trị hết cõi đất này.
Có hẳn một bài hát Nga nổi tiếng nói về câu chuyện này: "Trên đời, không có vị vua nào kết hôn vì tình yêu cả".
“Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, đừng nghĩ kết giao với người thông minh, sự nghiệp của bạn sẽ khởi sắc. Vì có tài mà không có đức là người vô dụng. Càng giỏi càng có nhiều tâm cơ, đặc biệt là 3 loại người sau.
Đó là những cái hồ vượt ra ngoài tư duy logic thông thường, đưa chúng ta từ cảm giác thích thú đến kinh sợ. Thử xem chúng cụ thể như thế nào nhé.
Sở hữu nhiều đất đai và tài sản nhưng những vị vua của triều đại Wadiyar lại bị ám ảnh bởi một lời nguyền đeo bám suốt 400 năm.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Trong suốt chiều dài trăm nghìn năm văn hiến của lịch sử Trung Hoa, bên cạnh những bậc hảo hán tài trí hơn người, vẫn còn đó nhiều cái chết oan khuất của những bậc trung lương, khiến trời xanh rơi lệ, hậu thế muôn phần thương tiếc.
Nguyễn Văn Thành được vua Gia Long đánh giá rất cao: "Trẫm từ lúc đất một thành, binh một lữ, gian nan trăm trận để có ngày nay không phải là dễ dàng, Nguyễn Văn Thành ngôi cao trong bầy tôi...".
Thomas Edward Lawrence được xem là điệp viên vĩ đại suốt thời kỳ trong và sau Thế chiến 1. Ông cũng là điệp viên duy nhất sau khi chết được mai táng tại Nhà thờ Thánh Paul, London, Anh.
Hoàng đế độc ác này không ai khác chính là Thạch Hổ, giết hại huynh đệ ruột thịt để chiếm giang sơn, còn giết cả vợ vì sự khát máu của mình.
Vua Thiệu Trị lên ngôi tháng Giêng năm Tân Sửu 1841 và mất 6 năm sau đó – chưa kịp tự tìm cho mình một cuộc đất tốt để xây lăng….
Dù là bậc quân vương nhưng nhiều hoàng đế La Mã "đoản mệnh" khi trải qua cái chết đầy đau đớn. Trong số này có ông hoàng bị ám sát hoặc hạ độc dẫn đến mất mạng và qua đời khi tuổi đời còn rất trẻ.
Bất chấp gốc gác khiêm tốn và cách thức nằm quyền tàn nhẫn của mình, hoàng đế Basil I đã cho chứng tỏ khả năng bẩm sinh trong việc trị quốc. Dưới sự cai trị của ông, sức mạnh của đế chế Byzantine được hồi sinh.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo