Tìm kiếm: cận-thị

(DNVN) - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu vừa được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng của các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á-Âu và Chủ tịch Ban Thường trực Ủy ban Kinh tế Á-Âu ký kết tại Kazakhstan. Đây là Hiệp định mang nhiều ý nghĩa cả về chính trị và kinh tế.
(DNVN) - Ngày 29/5, tại tỉnh Burabai, Cộng hòa Kazakhstan, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cùng Liên minh Kinh tế Á-Âu (EEU) và Thủ tướng các nước thành viên bao gồm Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan đã ký chính thức Hiệp định Thương mại tự do (FTA), một hiệp định có ý nghĩa chiến lược cho cả Việt Nam và EEU.
Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu, gạo đóng vai trò quan trọng về kim ngạch, mỗi năm mang về hàng tỷ USD. Tuy nhiên, ngành sản xuất lúa gạo trong nước vẫn còn nhiều bất cập như: Không cạnh tranh được về chất lượng so với các nước cùng xuất khẩu mặt hàng này, giá cao nên sức cạnh tranh kém, lợi nhuận thuộc về thương lái… Bốc xếp gạo xuất khẩu tại cảng Sài Gòn.
Ngày 18/5, Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố các ưu tiên cải cách kinh tế áp dụng trong năm 2015, từ việc hợp lý hóa các thủ tục hành chính đến việc thúc đẩy vai trò của đồng nhân dân tệ trên quy mô toàn cầu. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh đang tăng cường nỗ lực mở rộng thị trường vốn của quốc gia.
Kế hoạch phát triển 500 cửa hàng tiện lợi Ministop rộng khắp cả nước giữa Công ty G7 (thuộc Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên) và Công ty TNHH Ministop (thành viên của tập đoàn Aeon - Nhật Bản) đã chính thức dừng lại từ cách nay vài tháng. Mới đây, Ministop đã cùng đối tác mới của mình là tập đoàn Sojitz ra thông báo hợp tác phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi Ministop mới ở thị trường Việt Nam.
Đã có rất nhiều cuộc họp bàn để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho XK nhóm hàng nông lâm thủy sản được các bộ, ngành tổ chức để lắng nghe phản hồi của DN. Thế nhưng, cho đến thời điểm này, vẫn chưa có biện pháp cụ thể nào được đưa ra để gỡ khó cho ngành hàng này.
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Khi được hỏi về tiêu chí vận hành để Masso Group duy trì sự tồn tại và phát triển trong suốt 15 năm qua, hay khi nói về triết lý sống hằng ngày, ông Nguyễn Trung Thẳng đều nhấn mạnh về sự cân bằng. Đó là cân bằng giữa lợi ích của khách hàng, nhân viên, cổ đông và cân bằng cuộc sống trong một xã hội thực dụng bằng những giây phút lãng mạn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo