Tìm kiếm: cắt-giảm-thuế-quan
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
DNVN - Tại cuộc họp báo sau lễ ký kết Hiệp định EVFTA và Hiệp định IPA giữa Việt Nam và EU vào chiều 30/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh thừa nhận thực tế có 70% DNNVV Việt Nam không nắm được thông tin về EVFTA bởi thông tin về các hiệp định thương mại tự do thời gian vừa qua chưa có sự lan tỏa kịp thời tới cộng đồng doanh nghiệp.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Bộ Tài chính cho biết, dự thảo Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được trình Chính phủ và dự kiến sẽ được ban hành trong tháng 6. Song việc nhận được các ưu đãi này không hẳn dễ dàng.
Theo VASEP, các doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ sang Nga phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, luôn cải tiến về bao bì, mẫu mã và thay đổi ngôn ngữ phù hợp với khách hàng.
Lần đầu tiên có 3 quốc gia (trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP) thuộc khu vực châu Mỹ gồm Canada, Mexico, Peru, có quan hệ FTA với Việt Nam. Các nước này cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cho hàng hóa Việt Nam với tỷ lệ rất cao ngay khi CPTPP có hiệu lực.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được thiết lập để trở thành hiệp định thương mại biến đổi nhất trong nhiều thập kỷ. Điều làm cho FTA này trở nên quan trọng là bản chất sâu sắc, đan xen của các cam kết phản ánh chính xác hơn cách thức kinh doanh được tiến hành ngày nay.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định.
Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới, Australia trở thành một thị trường xuất khẩu (XK) tiềm năng lớn của Việt Nam. Do đó, với việc thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để thúc đẩy XK sang thị trường giàu tiềm năng này.
DNVN - Bộ Kế hoạch & Đầu tư dự báo, đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.
CPTPP có hiệu lực sẽ mở ra cánh cửa xuất khẩu cho nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo