Tìm kiếm: cổ-đại-Trung-Quốc
Không phải cứ là mẫu nghi thiên hạ, đứng trên vạn người, nắm giữ tam cung lục viện thì sẽ có cuộc sống sung sướng. Nếu như làm Hoàng hậu vào thời loạn thế thì sẽ thê thảm như vị Hoàng hậu này.
Từ thời cổ đại, người Trung Quốc đã có tục lệ người sau khi chết ba ngày mới được chôn. Dưới góc nhìn của khoa học hiện đại, chúng ta cùng tìm hiểu xem tục lệ này có ý nghĩa như thế nào, liệu người Trung Quốc xưa có thực sự mê tín.
Sau hàng chục năm sống, bất kể bạn giàu hay nghèo, cuối cùng bạn sẽ gặp đích đến của chính mình - cái chết. Chính vì không ai có thể thoát khỏi cái chết nên phong tục chôn cất rất quan trọng ở bất kỳ quốc gia và nền văn hóa nào.
Mô Mẫu được cho là phi tần xấu nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, thậm chí dung mạo của người phụ nữ này được ví 'xấu như quỷ Dạ Xoa.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Hoàng đế Trung Quốc cần làm là đảm bảo giống nòi bằng việc sinh con trai. Vì mục đích này, họ sở hữu hậu cung khổng lồ với rất nhiều phi tần, được chia thành hệ thống cấp bậc đầy đủ.
Trong lịch sử Trung Hoa có thiên cổ nhất đế thì cũng không thiếu những hoàng đế bù nhìn, vô dụng, bất tài. Đây chính là vị hoàng đế nhu nhược nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Những nhân vật kiệt xuất này đã có nhiều đóng góp lớn lúc sinh thời và lưu danh sử sách. Bạn có biết họ là ai?
Quần áo của người xưa không chỉ cho thấy sự thông minh, sáng tạo của người thời ấy mà còn là thứ phân chia giai cấp cực kỳ rõ rệt.
Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.
Mặc dù kim tự tháp của Trung Quốc cổ đại được cho là xuất hiện sớm hơn so với kim tự tháp của Ai Cập. Thế nhưng, kim tự tháp của Ai Cập lại nổi tiếng hơn? Nguyên do ở đâu.
Tần Thủy Hoàng có vô số thê thiếp như các hoàng đế khác, nhưng ông chưa bao giờ lập hoàng hậu, tại sao?
Kim Dung luôn ưu tiên đưa các tình tiết lịch sử vào trong các tác phẩm văn học của mình, những nhân vật trong tiểu thuyết của ông gần như đều có thể tìm thấy hình tượng nguyên gốc tương ứng trong lịch sử, điều này bắt nguồn từ sự đam mê và hiểu biết về lịch sử của ông.
Ban đầu dù không được Càn Long ân sủng nhưng sau khi sinh con thì cấp bậc của nàng cũng tăng lên đáng kể, đúng là mẹ quý nhờ con. Hoàng tử mà nàng sinh ra cực kỳ nổi tiếng trong các bộ phim về thời kỳ Càn Long.
Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.
Phụ nữ trong cung không phải ai cũng có may mắn được hoàng đế ân sủng. Thế nên, có một vài cung nữ nghèo khổ cả đời, từ tóc xanh sống tới tóc bạc cũng chẳng được gặp hoàng đế đến một lần. Đến khi được thả ra khỏi cung lại chẳng ai dám lấy vì những nguyên nhân vô cùng khách quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo