Tìm kiếm: cổ-phiếu-quỹ
Giữa lúc thị trường gặp khó trong những phiên vừa qua, phần lớn cổ phiếu trên sàn giảm giá thì loạt cổ phiếu thuộc “đế chế” KIDO (gồm KDC của KIDO, KDF của KIDO Foods, TAC của Dầu thực vật Tường An, VOC của Vocarimex) do anh em ông Trần Kim Thành - Trần Lệ Nguyên sáng lập, điều hành gây ấn tượng với mức tăng giá mạnh.
Sắc xanh tràn ngập bảng điện tử. Chỉ số VN-Index đã tăng thẳng đứng khoảng 5 điểm chỉ trong 1 tiếng giao dịch đầu tiên sáng 19/7. Dẫn đầu đà tăng là các cổ phiếu ngân hàng.
Cổ phiếu SAS của Sasco - doanh nghiệp mà bố mẹ chồng Hà Tăng lãnh đạo và có sở hữu lớn, đang trong đà tăng rất tích cực và đạt mức giá cao nhất trong vòng 3 năm kể từ khoảng giữa năm 2016 tới nay; tăng hơn 34% kể từ mức đáy 52 tuần xác lập hồi đầu tháng 12/2018.
Từ mức đỉnh đến đáy của cổ phiếu, YEG chứng kiến đà mất giá hơn 75% trong gần một năm lên sàn. Riêng ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống đã trải qua khoảng thời gian tồi tệ, bên cạnh những áp lực lớn từ cổ đông thì cá nhân Chủ tịch Yeah1 với sở hữu hơn 37,4% cổ phần tại Yeah1 cũng mất gần 3.000 tỷ đồng.
Khi nói đến Vicostone (VCS), không thể không nói đến ông Hồ Xuân Năng, Chủ tịch HĐQT, người được coi là linh hồn của Vicostone. Vicostone cũng là doanh nghiệp đưa tên tuổi ông Hồ Xuân Năng trở thành người giàu trên thị trường chứng khoán với khối tài sản nghìn tỷ.
Lợi nhuận kinh doanh trồi sụt song công ty chứng khoán Bản Việt do bà Nguyễn Thanh Phượng là chủ tịch HĐQT vẫn trở thành quán quân về thị phần môi giới trong quý IV.2018. Mặc dù vậy, tài sản trên sàn của bà chủ doanh nghiệp này vẫn bốc hơi hàng chục tỷ đồng.
Doanh nghiệp của bà Nguyễn Thanh Phượng bất ngờ làm cú lật thế cờ vươn lên vị trí số 1 trong khi mà mọi thứ không còn thuận lợi, thị trường không sôi động như trước đây và cổ phiếu chìm sâu ở đáy hơn 1 năm qua.
Tài sản của đại gia kín tiếng Nam Định bốc hơi cả ngàn tỷ đồng trong thời gian ngắn.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (mã chứng khoán MSN) vừa có công bố chính thức về việc hoàn tất giao dịch của SK Group mua gần 110 triệu cổ phiếu quỹ của công ty với tổng giá trị khoảng 11.000 tỷ đồng.
Sau nhiều tháng liên tiếp bán ròng kể từ tháng 5 đến nay, các nhà đầu tư nước ngoài đã quay trở lại mua ròng.
Mặc dù nhà đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ hơn 44% vốn điều lệ của VNG nhưng đang nắm giữ quá bán quyền biểu quyết của công ty này.
Khởi đầu bằng một số thương vụ quy mô chỉ vài chục triệu USD, nhà đầu tư Hàn Quốc bắt đầu có những thương vụ quy mô tới vài trăm triệu USD để gia tăng sự hiện diện tại thị trường Việt Nam.
SK Group, tập đoàn trong lĩnh vực năng lượng, viễn thông, linh kiện công nghệ cao, logistics và dịch vụ vừa chi 470 triệu USD để mua 9,5% cổ phần của Masan.
Sau khi hủy cổ phiếu quỹ, vốn điều lệ Thủy sản Mekong giảm xuống dưới 120 tỷ đồng - mức tối thiểu của doanh nghiệp được niêm yết trên HoSE.
Đây là các giao dịch để nhận cổ phiếu thưởng theo chương trình ESOP đã được ngân hàng duyệt trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo