Tìm kiếm: của-Triều-Tiên
Dù gấp 17 lần so với bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Hiroshima, nhưng vụ thử bom H của Triều Tiên vẫn khá nhỏ so với loại bom H mà Mỹ từng thử nghiệm.
Phiên bản AK-74 của Triều Tiên có thiết kế với chiều dài tổng thể ngắn hơn phiên bản gốc, báng súng gọn gàng hơn để phù hợp với thể hình phổ biến của binh sĩ Triều Tiên.
Triều Tiên vẫn là một trong số ít những quốc gia trên thế giới sử dụng loại chiến đấu cơ MiG-21 trong biên chế của mình. Mới đây trong một cuộc tập trận, Triều Tiên đã gây bất ngờ khi cho chiếc MiG-21 tung cánh trên bầu trời.
"Tàu bán ngầm" của Việt Nam là loại tàu "nửa chìm nửa nổi", được Triều Tiên chế tạo và được chúng ta mua về phục vụ cho mục đích huấn luyện thuỷ thủ tàu ngầm.
Sức công phá của bom H được Triều Tiên thử nghiệm hồi năm 2017 được cho mạnh gấp 17 lần so với quả bom hạt nhân mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima vào năm 1945.
Hình ảnh vệ tinh mới được công bố cho thấy các máy bay quân sự Triều Tiên được tập kết thành một hàng dài ở bờ biển phía đông nước này.
Triều Tiên đã gửi tối hậu thư tới Hàn Quốc, cảnh báo sẽ phá bỏ các cơ sở do quốc gia láng giềng phía nam xây dựng trên núi Kumgang nếu Seoul không tự thực hiện.
Tránh được các biện pháp cấm vận, được Trung Quốc hậu thuẫn về kinh tế và khả năng ông Trump bị luận tội có thể là một số lý do khiến Triều Tiên quyết liệt hơn trong đàm phán với Mỹ, giới quan chức và chuyên gia nhận định.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã bác bỏ những chỉ trích của Triều Tiên về các hoạt động diễn tập không quân được lên kế hoạch giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Triều Tiên thường xuyên khiêu khích, thậm chí hành động nặng tay với Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản nhưng ba nước luôn kiềm chế dùng vũ lực đáp trả.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Các chiến dịch đắt đỏ, tốn kém nhất thế giới sau Thế chiến 2 này đều liên quan đến quân đội Mỹ.
Vụ thử nghiệm hệ thống phóng rocket đa nòng cỡ siêu lớn hôm 31/10 của Triều Tiên đánh dấu việc nước này hoàn tất chương trình phát triển một vũ khí chiến thuật tầm ngắn.
Sau vụ phóng thử tên lửa lần thứ 11 của Triều Tiên, một số nguồn tin cho rằng tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm thế hệ mới của Bình Nhưỡng đang trở thành mối đe dọa mới với an ninh nước Mỹ và toàn cầu.
Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân do lo sợ âm mưu lật đổ bằng vũ lực từ bên ngoài. Nhưng kho vũ khí thông thường của họ vẫn đủ để bảo vệ độc lập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo