Tìm kiếm: cao-kỷ-lục
Chốt phiên giao dịch ngày 11/3, giá dầu, khí tự nhiên, nhôm, thép, quặng sắt và đường… đồng loạt tăng, trong khi vàng giảm xuống dưới ngưỡng 2.000 USD/ounce.
Câu trả lời có lẽ là không khi chưa nhiều người mua xe điện cân nhắc tới yếu tố tiết kiệm tài chính khi chuyển từ xăng/dầu sang điện.
Sáng nay (11/3), giá vàng trong nước tại các doanh nghiệp không biến động, giao dịch ở mốc 70 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
DNVN - Cho rằng giá xăng dầu thành phẩm trong nước đến kỳ điều hành ngày 11/3 có thể tăng 5.000 - 8.000 đồng/lít/kg tùy loại so với giá xăng dầu đầu năm 2022, Bộ Công Thương kiến nghị giảm 2.000 đồng thuế môi trường với mỗi lít xăng, 1.000 đồng với dầu.
Chốt phiên giao dịch ngày 8/3, giá dầu tiếp đà tăng, vàng, nickel, kẽm và thép không gỉ đạt mức cao kỷ lục, bạc cao nhất hơn 8 tháng, trong khi cao su thấp nhất 5,5 tuần.
Những lệnh trừng phạt mới từ Mỹ và các nước phương Tây nhắm vào Nga đang khiến thị trường tài chính toàn cầu chao đảo, trong đó, cả dầu thô và vàng đều đã tăng mạnh.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Chốt phiên giao dịch ngày 7/3, giá dầu và lúa mì cao nhất 14 năm, vàng vượt ngưỡng 2.000 USD/ounce, palađi, nickel, nhôm, đồng và kẽm đạt mức cao kỷ lục, quặng sắt cao nhất 6 tháng.
Ngày 7/3, giá một số kim loại trên thị trường thế giới tăng cao kỷ lục do lo ngại nguồn cung gián đoạn liên quan đến căng thẳng Nga - Ukraine.
Cuộc xung đột Ukraina - Nga, lạm phát tại Mỹ, tình hình các ngân hàng châu Âu... và những tác động từ các sự kiện đó sẽ tiếp tục trong tâm chú ý của các thị trường trong tuần này.
Mới đây động thái cấm xuất khẩu Ammonium nitrate của Nga có thể đẩy giá phân đạm trên toàn cầu vốn đang ở mức cao kỷ lục sẽ tiếp tục tăng thêm. Sản lượng Ammonium nitrate trên toàn cầu hiện đạt 20 triệu tấn/năm, trong đó, 75% nguồn cung đến từ Nga.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Giá tất cả các mặt hàng nguyên liệu đều giảm trong phiên cuối tuần, rời khỏi mức cao kỷ lục của phiên trước đó, khi các nhà đầu tư đánh giá lại mức độ ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ukraina hoặc tranh thủ bán kiếm lời trước kỳ nghỉ cuối tuần.
Giá hàng hóa biến động cực mạnh trong phiên vừa qua do căng thẳng giữa Nga và Ukraina tiếp tục leo thang. Dầu Brent có lúc vượt mức 105 USD/thùng, vàng giao ngay có lúc vượt 1.970 USD/ounce, nhôm tiếp tục tăng lên kỷ lục cao mới; khí gas, ngũ cốc cũng cao chưa từng có trong vòng nhiều năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo