Tìm kiếm: chính-sách-công-nghiệp
Diễn đàn Cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 với chủ đề “Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời kỳ hậu COVID-19 và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong kỷ nguyên số” là sự kiện có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Chuyển đổi số nông nghiệp - nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ông Nguyễn Duy Hưng- Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: Mối liên kết "3 nhà" (Nhà nước- Nhà nông- Doanh nghiệp) trong phát triển nông nghiệp Việt chưa như kỳ vọng.
Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những công xưởng quan trọng của thế giới và có thể tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
Ngày 16/9, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với các đơn vị liên quan như Bộ Công Thương và một số tập đoàn tổ chức Tọa đàm cấp cao với chủ đề “Kinh tế số - chìa khóa của tăng trưởng trong bối cảnh bình thường mới”.
DNVN - Hiện nay mỗi quốc gia có 1 cách tiếp cận khác nhau về bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN), hoặc đưa ra các mức độ yêu cầu “địa phương hóa dữ liệu” (data localization) có thể trở thành một cách tiếp cận chính sách hơn là một điều kiện bảo vệ DLCN.
Trong năm 2020, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại Tự do với Liên minh châu Âu (EU) gọi là EVFTA và Hiệp định Thương mại Tự do với Vương quốc Anh (UKVFTA), mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế- thương mại với châu Âu.
DNVN - Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020, sẽ có khoảng 500 phiên kết nối giữa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các doanh nghiệp mua lớn, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam...
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam, các chuỗi đứt gãy trong cung – cầu của các nền kinh tế thế giới, sự đóng băng của các nước khiến nước ta gặp ít nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia đã có những đánh giá nhận diện về điểm nghẽn phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
DNVN - Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được các chuyên gia cho là vấn đề đáng quan tâm nhất trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được triển khai trong hơn 1 năm qua tại nước ta.
DNVN - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt của mạch nguồn văn hóa kết tinh qua mấy nghìn năm. Nhưng "Làm sao để làng nghề Việt từ lũy tre làng vươn ra thế giới?" thực sự vẫn là câu hỏi khiến các nhà quản lý, các doanh nghiệp và doanh nhân trăn trở.
Sáng 22/10 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã giới thiệu Sách Trắng đầu tiên về Công nghiệp Việt Nam năm 2019. Sách Trắng Công nghiệp Việt Nam năm 2019 được xây dựng trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong việc xây dựng chiến lược ngành công nghiệp và các chính sách liên quan thông qua xây dựng năng lực thể chế'...
Một nghị sĩ cấp cao của đảng Dân chủ đã hối thúc chính phủ có biện pháp khác biệt, quyết liệt đối với chính sách công nghiệp nội địa để đối phó Trung Quốc và nhấn mạnh sự cần thiết của việc hợp tác với các đồng minh để cạnh tranh về công nghệ 5G với Bắc Kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo