Tìm kiếm: chính-sách-tài-khóa
Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội đã được Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV (từ ngày 4-11/1/2022) thông qua.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
Đây là một phần nội dung trong Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vừa được Quốc hội thông qua.
Để triển khai kịp thời, hiệu quả gói hỗ trợ phục hồi và phát triển KT-XH, Quốc hội cho phép áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với các dự án quan trọng.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Chiều 7/1, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thay mặt Chính phủ giải trình một số vấn đề liên quan đến gói chính tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Trong ngày 7/1, Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian để thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng đề nghị ngành tài chính chú trọng công tác tham mưu cho Chính phủ những vấn đề quan trọng như dự báo chiến lược về tài chính trên cơ sở bám sát thực tiễn.
DNVN - Đến ngày 31/12/2021,ngân sách Nhà nước đã quyết định chi 45.100 tỷ đồng cho phòng chống dịch COVID-19 và 28.900 tỷ đồng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, tổng cộng là 74.000 tỷ đồng.
Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ phù hợp với diễn biến tình hình.
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022” sáng 4/1, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng việc kiểm soát lạm phát năm 2022 là không dễ dàng.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh việc giảm thuế cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần được kích cầu, có tác dụng lan tỏa.
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo