Tìm kiếm: chó-đá
Lâu dần, tôi không còn muốn đợi cơm chồng nữa. Thậm chí tôi còn nghĩ phải chi đừng có chồng.
Đến thăm đền Thủy Trung Tiên, du khách sẽ được chào đón bằng một cặp chó đá đứng ngay ngắn ở đầu cầu bên đường Thanh Niên. Có lẽ, đây là một nghĩa cử tế nhị để ghi nhớ tên gọi Cẩu Nhi của một ngôi đền có thể đã từng tồn tại gần 1.000 năm trước.
Mất gần hai mươi năm trời lăn lộn với những phu trầm ở Quảng Nam, vị đại gia Hà thành này đã sưu tầm được hàng loạt sản phẩm từ gỗ trầm lũa với chi phí bỏ ra không nhỏ.
Bí thư huyện Sóc Sơn (Hà Nội) Phạm Xuân Phương chia sẻ, khi ông nêu ý kiến việc phá Việt phủ Thành Chương rất phí đã nhận được rất nhiều gạch đá và "có thể xây nhà 20 tầng".
Lương Thế Vinh là một Trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, ông không chỉ giỏi văn chương, thơ phú mà đặc biệt có tài tính toán. Chính bởi tài năng khác thường, vượt trội ấy mà cuộc đời của Lương Thế Vinh có nhiều giai thoại lạ kỳ, trong đó có chuyện đầu thai.
Chùa Cầu từ lâu đã được du khách trong nước và thế giới biết đến như biểu tượng của người dân phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Ở Việt Nam, có rất nhiều phong tục tập quán độc đáo liên quan đến hình tượng con chó mà không phải ai cũng biết, trong đó có tục thờ chó đá từ lâu đời, dựa trên quan niệm tiếng chó sủa có thể xua đuổi được ma quỷ.
Trong quan niệm của người Việt xưa, chó là con vật trung thành và mang lại nhiều may mắn. Bên cạnh việc nuôi một vài chú chó trong nhà, người Việt thường chôn chó đá trước cổng như một linh vật với ý nghĩa cầu phúc, trừ tà hoặc đặt chó đá trên bệ thờ và coi như một bậc thần linh.
Giữa hệ thống di tích di sản giàu có, bề thế của thủ đô Hà Nội, vẫn còn những di tích lịch sử văn hóa quan trọng và có kiến trúc độc đáo đang bị quên lãng, ngập ngụa trong cỏ dại, bùn đất. Đau xót hơn, đó không phải là một di tích vô danh mà là một di tích lịch sử văn hóa đã được Bộ VHTTDL xếp hạng là di tích cấp quốc gia từ năm 1964.
Giữa hệ thống di tích di sản giàu có, bề thế của thủ đô Hà Nội, vẫn còn những di tích lịch sử văn hóa quan trọng và có kiến trúc độc đáo đang bị quên lãng, ngập ngụa trong cỏ dại, bùn đất. Đau xót hơn, đó không phải là một di tích vô danh mà là một di tích lịch sử văn hóa đã được Bộ VHTTDL xếp hạng là di tích cấp quốc gia từ năm 1964.
Nằm cách Hà Nội chỉ hơn 20km về phía Nam, xã Vân Tảo là một vùng đất khá thanh bình, còn giữ được nhiều nét văn hoá thuần Việt.
Với một đất nước, sự trường tồn văn hóa là tối thượng. Người ta có thể nói rất nhiều, rất khác nhau về văn hóa của một quốc gia, nhưng ai cũng phải công nhận một điều: một quốc gia nếu để mất văn hóa của mình, là một quốc gia chết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo