Tìm kiếm: chương-trình-phát-triển-vũ-khí
Để đuổi kịp Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh, Mỹ quyết định đẩy nhanh tiến độ phát triển và trang bị loại vũ khí công nghệ cao này.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Đại tướng Sergei Shoigu, nòng cốt của lực lượng răn đe phi hạt nhân của Nga sẽ là các hệ thống siêu thanh.
Tuyên bố trên được chuyên gia quân sự hàng đầu của Nga là Konstantin Makienko đưa ra khi Mỹ tiếp tục công bố chương trình mua vũ khí Israel.
Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.
Theo Tổng giám đốc Tổng Công ty KTRV, ông Boris Obnosov, tàu ngầm Nga bắt đầu được trang bị ngư lôi mới với những những ưu điểm vượt so với phương Tây.
Số lượng chiến đấu cơ của không quân Nhật Bản chỉ bằng một nửa của Nga và Trung Quốc, trong khi chất lượng cũng không sánh được.
Theo báo cáo từ Lầu Năm góc, hàng loạt vấn đề kỹ thuật tiếp tục được phát hiện trên các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35 Lightning II đã đưa vào trang bị.
Không chỉ có người dân Mỹ đang quan tâm tới cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đang diễn ra, ngành công nghiệp quốc phòng xứ sở cờ hoa cũng đang chờ đợi người đứng đầu nước Mỹ trong 4 năm mới với hàng loạt chính sách đối nội, đối ngoại mới.
Lầu Năm Góc tuyên bố quân đội Mỹ sẽ được biên chế các tên lửa siêu thanh đầu tiên vào năm 2023. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến một cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh giữa các cường quốc quân sự và Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ đang bị tụt hậu trong cuộc đua này.
Trong vài thập kỷ gần đây, do thiếu nguồn đầu tư, lực lượng máy bay ném bom tầm xa của Không quân Mỹ đang giảm dần cả về chất và lượng. Để khắc phục vấn đề này, giới chức Không quân Mỹ đã đặt ra kế hoạch đầy tham vọng duy trì khoảng 225 máy bay ném bom tầm xa chiến lược trong vài thập niên tới, nhưng mục tiêu này khó có thể đạt được.
Chương trình Vũ khí chiến lược trên mặt đất (GBSD) sẽ cho ra đời tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới được kỳ vọng có khả năng đáp ứng yêu cầu răn đe hạt nhân và bảo vệ an ninh chiến lược của nước Mỹ trong tương lai.
Từ cuối năm 2019, khi quân đội Nga bắt đầu đưa thiết bị siêu vượt âm Avangard vào trực chiến, Mỹ và phương Tây cảm thấy đây là một mối nguy cơ lớn và đã có những điều chỉnh chính sách an ninh chiến lược và phát triển vũ khí đối trọng thích hợp.
Mặc dù tiềm năng tạo ra vũ khí thời tiết bằng những tác động vào tầng điện ly hoàn toàn có cơ sở. Tuy nhiên, những phỏng đoán về sự liên quan của các hoạt động quân sự với các thảm họa bất thường trong những năm gần đây vẫn còn là dấu hỏi lớn.
Hải quân Mỹ đang đẩy nhanh việc phát triển các công nghệ với mục tiêu hình thành các hạm đội không người lái trong tương lai. Đây là hướng phát triển đầy tham vọng với mục tiêu duy trì ưu thế trên biển và đại dương của Mỹ trong nhiều thập niên tới.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Mỹ đã bất ngờ công bố hình ảnh và thông tin về vụ thử nghiệm thiết bị lượn siêu vượt âm tương lai Common-Hypersonic Glide Body (C-HGB) tiến hành tại quần đảo Kauai ở Hawaii.
End of content
Không có tin nào tiếp theo