Tìm kiếm: chất-lượng-gạo
Từ một lần tình cờ cấy thử nghiệm giống lúa quý, cựu chiến binh xứ Đồng Tháp đã quyết định tìm cách nâng tầm cho giống của quê hương. Không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho gia đình, cơ sở sản xuất của ông Lê Văn Đấu còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Các đợt giao thương được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội cho hạt gạo Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, một trong những thị trường chủ lực của gạo Việt.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
Những ngày này, nhiều nhà nông ở Sóc Trăng mất ăn mất ngủ khi diện tích lúa vụ Đông – xuân đang vào kỳ thu hoạch đại trà nhưng khó bán vì mất giá.
Chiều 19/2, làm việc với một số bộ, ngành về tình hình giá gạo giảm so với cùng kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có một số chỉ đạo để bảo đảm quyền lợi cho người nông dân, “theo nguyên tắc thị trường, chứ không phải phi thị trường”.
DNVN- Cho dù được dự báo dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo trong quý I/2019 sẽ tăng nhẹ tại các thị trường truyền thống như Phillipines, Indonesia do hai nước này vừa bị ảnh hưởng bởi thiên tai, nhưng thực tế, giá lúa gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long rớt giá, nông dân lao đao.
Tính đến hết ngày 31/1/2019 (tức ngày 26 Tết), Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã hoàn thành 100% kế hoạch xuất cấp 7.805,31 tấn gạo để hỗ trợ cho 520.354 nhân khẩu của 14 tỉnh.
Với kế hoạch xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch khoảng 3 tỉ USD, Bộ NNPTNT đặt mục tiêu nâng cao chất lượng, giảm dần số lượng, phấn đấu xuất khẩu gạo thơm, gạo nếp sang các thị trường tiềm năng.
(DNVN) - Logo thương hiệu gạo quốc gia Việt Nam đã chính thức được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố trong buổi khai mạc Festival lúa gạo Việt Nam lần thứ 3 - Long An năm 2018 vào tối 18/12.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định, sau 30 năm đổi mới, sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã đạt được những thành quả to lớn, góp phần quan trọng đưa nước ta từ cảnh thiếu ăn trở thành 1 trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
(DNVN) - Ngày 10/10/2018, Bộ Công thương phối hợp với Hiệp hội Lương thực Việt Nam và một số doanh nghiệp, chuyên gia quốc tế tổ chức Hội nghị gạo quốc tế lần đầu tiên của Việt Nam.
Việc Chính phủ vừa ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu (XK) gạo có hiệu lực từ ngày 1-10 tới thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP sẽ giúp “cởi trói” cho ngành hàng XK chủ lực của nước ta.
Không chỉ tăng trưởng kỷ lục, ngành gạo nước ta còn hướng đến sự phát triển bền vững thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với nhu cầu thị trường.
Với sự trợ giúp của nồi cơm điện thì việc nấu cơm quả là điều đơn giản. Tuy nhiên, để cơm ngon thì rất cần có bí quyết.
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng chung của cả nước đạt 6,5-6,7%, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết tâm phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành đạt tối thiểu 3,0%, xuất khẩu đạt từ 40-40,5 tỷ USD, có 39,8% số xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và độ che phủ rừng đạt 41,65%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo