Tìm kiếm: chất-lượng-tăng-trưởng
DNVN - Quy hoạch không gian phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng còn bất cập, trong đó, tình trạng quy hoạch “treo” khá phổ biến; các khu công nghiệp thiếu liên kết, chưa hình thành được các cụm liên kết ngành.
Chất lượng tăng trưởng và gắn chương trình phục hồi kinh tế với các chương trình phát triển đô thị, cải thiện môi trường sống đô thị, chương trình nhà ở; cải thiện hạ tầng giao thông, nối kết phát triển vùng… để tạo nền tảng phát triển bền vững trong dài hạn mới là mục tiêu quan trọng nhất của TPHCM.
DNVN - Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành mới đây quan tâm đến những xu hướng mới trong kinh tế, thương mại quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu...
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
DNVN - Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 28/3 nhận định: Các chủ thể thị trường, đặc biệt kinh tế tư nhân, phát triển nhưng thiên về số lượng, chất lượng phát triển còn hạn chế.
DNVN - Năm 2022, thành phố Sầm Sơn lựa chọn 10 trọng tâm, chỉ đạo và 12 nhiệm vụ, giải pháp định hướng nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, góp phần xây dựng thành phố trở thành 1 trong 4 trung tâm kinh tế động lực của tỉnh Thanh Hóa.
Các doanh nghiệp và người dân đánh giá Nghị quyết 43 của Quốc hội vừa được thông qua là cú hích mạnh mẽ giúp nền kinh tế sớm phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
DNVN - Trên cơ sở hợp tác quốc tế, thời gian qua, Việt Nam đã khơi thông và khai thác được khá nhiều các công nghệ mới, uy tín của các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là các đối tác của Úc, hỗ trợ công tác đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong lĩnh vực thuỷ sản Việt Nam.
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
DNVN - Ngày 25/11/2021, “Sàn giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị” chính thức ra mắt, khẳng định sự đổi mới sáng tạo có chỗ đứng, vị trí tiên phong với các hoạt động kết nối cung - cầu; xúc tiến thương mại; đồng thời trưng bày hàng nghìn sản phẩm KH&CN của doanh nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo.
Tổng cục Thống kê đã thực hiện 5 cuộc điều tra IO cho các năm 1989, 1996, 2000, 2007 và 2012; và cuộc điều tra IO năm 2021 là cuộc điều tra lần thứ 6 của lĩnh vực này.
DNVN - Ngày 10/11/2021, HĐND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, phấn đấu đến năm 2025 tỉnh Thanh Hóa trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số; đến năm 2030 nằm trong nhóm 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu về chính quyền số.
Đó là thông điệp chính của 2 báo cáo "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam" và "Đánh giá tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế" được công bố sáng 3/11.
DNVN - Việt Nam có rất nhiều dư địa để tăng cường số hóa trong các hoạt động của doanh nghiệp. Việt Nam cũng còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nội địa, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đó, xây dựng năng lực cho doanh nghiệp để tạo ra các công nghệ tiên tiến nhất nên là ưu tiên hàng đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo