Tìm kiếm: chặt-cây

DNVN - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho rừng đặc dụng đang là hướng đi được Chính phủ áp dụng nhằm cải thiện các dòng tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo vệ và bảo tồn. Vậy mục tiêu là tăng thu hay tăng đa dạng sinh học và giá trị hệ sinh thái? Liệu chúng ta có đi chệch hướng khi gặp áp lực quá lớn về tăng thu các nguồn khác ngoài NSNN?...
Tại ĐBSCL có thể nói cây mắm (loại cây sống ở vùng ngập mặn) mọc ở Cà Mau nhiều nhất. Cây mắm ngoài tác dụng hình thành nên những cánh rừng bảo vệ lở đất thì hiện nay xuất hiện một vấn đề khá lạ đó là dùng cây mắm…làm thức ăn cho tôm.
Phải là cây đác 10 năm tuổi trở lên mới cho quả. Sau khi thu hoạch, cây mất 3 năm mới tạo quả trở lại. Ngày nay, ít ai còn nhớ rằng, những hạt đác trắng đục mơn mởn được lấy từ rừng về từng là một loại thực phẩm được ưa thích của người dân thôn An Mỹ, xã Phú An, thị xã An Khê vào thập niên 80 của thế kỷ trước.
Phát hiện gỗ rừng bị lâm tặc chặt hạ, lực lượng chức năng đã lập đoàn cưa xẻ, vận chuyển gỗ ra khỏi rừng để xử lý. Tuy nhiên do địa hình toàn núi đá cheo leo, cơ quan chức trách đã phải thuê người dân xẻ gỗ, gùi ra khỏi rừng. Ngày nhiều nhất, có đến 22 người tham gia gùi cõng gỗ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo