Tìm kiếm: chặt-phá
Trong 50 năm trở lại đây, dân số thế giới tăng gấp đôi, kinh tế thế giới đã tăng gần gấp 4 lần... nhưng đi kèm với đó, thiên nhiên đang bị tàn phá với “tốc độ hủy diệt.".
Nhà sinh vật học Carlos Ruiz đã dành một phần tư thế kỷ để giải cứu loài khỉ sư tử vàng Tamarin có nguồn gốc từ rừng Đại Tây Dương ở Brazil.
Một trong những câu chuyện được đồn đoán hàng trăm năm nay đó là hai cây linh thụ ở cạnh chùa Hoa Tiên (Thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) gắn với những lời nguyền rùng rợn về “oan hồn trinh nữ” và “thuật ngũ hành” kì lạ có một không hai.
Trong khi dịch COVID-19 vẫn chưa hoàn toàn được kiểm soát, một cảnh báo từ các chuyên gia sinh thái Brazil đã gây nhiều sự chú ý.
Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã phát hành báo cáo đặc biệt kêu gọi thay đổi chế độ ăn để hạn chế biến đổi khí hậu.
Trong khi thế giới đang phải chống chọi với đại dịch Covid-19 thì nạn phá rừng nhiệt đới Amazon lặng lẽ tiếp tục tăng vọt.
Một trong những loài vật bí ẩn nhất của rừng rậm Amazon cuối cùng cũng đã được chụp hình, mở ra nhiều hướng nghiên cứu về chúng đối với các nhà khoa học.
Ngày 9/5, UBND xã Ia Băng (huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai) cho biết, đang phối hợp với công an huyện điều tra vụ chặt phá gần 2.000 cây cà phê.
Cây tiêu ngày trước được người dân Phú Yên ví như “vàng đen” nhưng những năm gần đây giá cả lại liên tục “lao dốc”, khiến người dân thua lỗ buộc chặt phá hàng loạt.
Có mặt ở vùng biển Caribean và Bahamas nước Mỹ, cây Manchineel được mệnh danh là "loài cây chết chóc" bởi độc tố khủng khiếp mà loài cây này mang trong mình.
Xưa kia, tại huyện Phù Cát (tỉnh Bình Ðịnh) có một khu rừng được gọi là rừng Cấm, nơi có người Chăm sinh sống, nơi đây còn là nơi yên nghỉ của thứ phi vua Quang Trung, người may mắn thoát khỏi cuộc trả thù khi nhà Tây Sơn sụp đổ.
Là niềm tự hào của người dân xã Hậu Thành (Yên Thành, Nghệ An), rừng lim nguyên sinh núi Tháp Lĩnh có cả nghìn cây cổ thụ 2 đến 3 người ôm không xuể.
Một con gấu Koala trưởng thành sẽ phải ăn khoảng 1kg lá bạch đàn một ngày để có đủ dinh dưỡng, và mất tới 100-200 tiếng để tiêu hóa toàn bộ. Người ta hay ví Koala là một loài động vật lười biếng khi chúng ngủ tới 18-22 tiếng mỗi ngày.
Đại bàng, loài chim săn mồi cỡ lớn được mệnh danh là "chúa tể bầu trời" sinh sống ở nơi núi cao và rừng nguyên sinh. Điều gì khiến loại chim này phải đập gãy mỏ, bẻ gãy hết toàn bộ móng vuốt trong 150 ngày vào những năm 40 tuổi.
Những hình ảnh ấn tượng dưới đây đem tới cái nhìn chân thực về việc con người đã làm biến đổi thiên nhiên trên hành tinh của chúng ta như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo