Tìm kiếm: chế-biến-chế-tạo
Đại dịch COVID-19 đang gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lên tới 79,7 nghìn doanh nghiệp, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
DNVN – Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, mặc dù đã rất nỗ lực, tạo điều kiện trong việc kêu gọi đầu tư, tuy nhiên quá trình triển khai vẫn còn nhiều vướng mắc. Vì vậy, phải tăng cường phối hợp, tiến hành nghiên cứu các giải pháp cụ thể, đi sâu vào thực trạng, vấn đề đang vướng mắc để tháo gỡ khó khăn, khơi thông dòng chảy đầu tư.
Dịch bệnh bùng phát trở lại đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới các khu công nghiệp, các doanh nghiệp (DN) trong ngành chế biến, chế tạo khiến hoạt động sản xuất bị gián đoạn, phải dừng sản xuất, chậm giao hàng, ảnh hưởng lớn tới đơn hàng xuất khẩu. Vì vậy, Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN để duy trì hoạt động sản xuất.
Tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 16,7 tỷ USD, bằng 88,9% so với cùng kỳ năm 2020.
Với 475/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 27/7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Việc một mặt hàng được xếp vào nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh này nhưng không thuộc nhóm thiết yếu ở tỉnh khác đang gây ra những khó khăn trong việc vận chuyển tiêu thụ nông sản, thực phẩm trong bối cảnh giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19 ở nhiều tỉnh, thành phố.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 bùng phát hồi cuối tháng 4 đã khiến sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chịu nhiều tổn thất. Theo đó, tại buổi làm việc trực tuyến với Lãnh đạo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) ngày 22/7, 11 hiệp hội các ngành hàng công nghiệp đã "hiến kế" một loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - Năm 2020, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử đạt 22%, nhiều hơn so với năm 2019 (17%). Bộ Công Thương đánh giá lý do dẫn đến sự thay đổi này là tác động của COVID-19.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm.
Trưa 10/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc điện đàm với Thủ tướng Cộng hoà Ấn Độ Narendra Modi.
DNVN – Khi dịch COVID-19 xâm nhập vào các nhà máy, xí nghiệp, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã phối hợp với chính quyền địa phương linh động triển khai nhiều phương án để duy trì sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy có khoảng một nửa số doanh nghiệp ngành này khá lạc quan, dự báo hoạt động của quý III/2021 sẽ tốt lên; 21% doanh nghiệp dự báo sẽ khó khăn hơn và 29% doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo