Tìm kiếm: chỉ-dẫn-địa-lý
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
Để tạo hành lang pháp lý phù hợp đưa sản phẩm nông nghiệp ra thế giới, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 65/2023/NĐ-CP ngày 23/8/2023 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
"Thời gian qua, ngành trồng trọt có sự phát triển mạnh mẽ, sản xuất mở rộng, tuy nhiên chưa có sự liên kết để tạo ra hàng hóa lớn, chưa chú ý bảo hộ sở hữu trí tuệ để tránh gây thiệt hại lớn cho nông dân. Sản phẩm để có chứng nhận chất lượng phải có xác nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu thị trường ngày càng cao trong nước và xuất khẩu".
DNVN - Trong xu thế hội nhập, việc bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, tăng cường giá trị doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như tạo ra các sản phẩm chủ lực, tiềm năng cho từng địa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, trong các ngày 22 - 23/9, gần 50 doanh nghiệp Việt Nam đã tham dự chương trình xúc tiến thương mại, giao thương trong khuôn khổ Triển lãm Thương mại Quốc tế (UPITS) do chính quyền bang Uttar Pradesh của Ấn Độ lần đầu tổ chức.
DNVN - Chỉ còn hơn 1 năm nữa, quy định không gây mất rừng của châu Âu (Dự luật EUDR) sẽ được thực thi. Đây là thách thức nhưng cũng là "cơ hội vàng" để ngành cà phê Việt Nam bứt phá.
DNVN - Các đặc sản vùng miền, truy xuất được nguồn gốc và thân thiện với môi trường là 3 xu hướng tiêu dùng thực phẩm mà khách hàng hiện đại đang nhắm tới.
DNVN - Bơ là một trong những loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, được đánh giá là loài cây trồng tiềm năng, có nhiều thế mạnh để phát triển. Tuy nhiên, cây bơ vùng Tây Nguyên cũng đang đứng trước khá nhiều khó khăn, thách thức cần tháo gỡ để phát triển bền vững.
Gốm sứ Trung Quốc đã có bề dày lịch sử lên tới hàng chục nghìn năm. Ngoài Cảnh Đức Trấn, Tuyền Châu (Phúc Kiến) cũng là nơi có những những lò gốm nức tiếng không chỉ ở Trung Quốc, mà còn trên thế giới.
DNVN - Việt Nam hiện có 2 cơ sở chiếu xạ quả tươi tại phía Nam được Mỹ công nhận. Còn miền Bắc vẫn chưa có cơ sở chiếu xạ nào được công nhận. Đây là lý do mà nhiều năm nay doanh nghiệp xuất khẩu trái vải phải vận chuyển từ Bắc Giang và Hải Dương vào Nam để chiếu xạ theo yêu cầu của thị trường Mỹ Bắc Mỹ, từ đó gây tốn kém thời gian và chi phí.
DNVN - Tại thị trường Áo, quả vải, nhãn tươi đóng hộp thường chỉ có ở các cửa hàng châu Á và hầu hết của Trung Quốc, Thái Lan, gần đây Campuchia có vải tươi. Do đó, cơ hội cho quả vải, nhãn tươi Việt Nam tiếp cận thị trường này rất tiềm năng.
DNVN - Xuất khẩu vải, nhãn sang Thái Lan có nhiều yếu tố thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Do đó, các doanh nghiệp (DN) nên tập trung vào phân khúc trung bình khá đối với các sản phẩm có chỉ dẫn địa lý chất lượng cao. Còn các sản phẩm đại trà chưa có chỉ dẫn địa lý thì có thể tập trung vào phân khúc bình dân.
DNVN - Tại hội thảo "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP" tại Đà Nẵng ngày 16/5, TS Nguyễn Thị Thu Hường (ĐH Thái Nguyên) nhấn mạnh việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp OCOP ở Việt Nam ngày càng trở nên cấp bách.
DNVN - Hồng ăn quả, dâu tây, atiso, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi, trà ô long và các sản phẩm được chế biến từ 6 loại này sẽ được sử dụng thương hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.
DNVN - Cuối tháng 4 là thời điểm chính của vụ xoài, tỉnh Đồng Tháp đang lựa chọn những vườn xoài đáp ứng các điều kiện để triển khai cho lễ hội xoài sắp tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo