Tìm kiếm: chủ-quyền-lãnh-thổ
Trước thái độ ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện sự bình tĩnh tuân thủ luật pháp quốc tế. Vậy đã đến lúc chúng ta dùng đến giải pháp kiện Trung Quốc hay chưa?
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Việt Nam không “gieo gió” thì sẽ chẳng sợ “gặt bão” nếu phải đối mặt với Trung Quốc, tờ Huffington Post nhận định.
Không mong gì hơn hai chữ hòa bình. Đó là mơ ước, là lời cầu nguyện của nhân dân Việt Nam, nhân dân Trung Quốc trong những ngày qua khi giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng, nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó.
Trả lời phóng viên quốc tế nhân chuyến thăm làm việc tại Philippines từ 21-22.5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam sẽ không sử dụng biện pháp quân sự để giải quyết căng thẳng trên biển Đông hiện nay; song, Việt Nam cũng không chấp nhận đánh đổi chủ quyền lãnh thổ, biển đảo thiêng liêng để “nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó”.
Hành lang QH sáng nay (22/5) tiếp tục nóng lên với tình hình Biển Đông, đặc biệt sau khi QH vào tối muộn hôm qua ra thông cáo yêu cầu TQ rút giàn khoan.
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình, bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trả lời báo chí quốc tế khi được hỏi về việc liệu Việt Nam có nộp đơn kiện Trung Quốc theo các cơ chế của luật pháp quốc tế.
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình, bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trả lời báo chí quốc tế khi được hỏi về việc liệu Việt Nam có nộp đơn kiện Trung Quốc theo các cơ chế của luật pháp quốc tế.
Việc TQ đặt giàn khoan trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của VN là vi phạm đặc biệt nghiêm trọng lãnh thổ VN, bất chấp những thỏa thuận cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước - Chủ tịch QH phát biểu khai mạc kỳ họp QH.
Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận nhiều cuộc hải chiến, đối đầu chống giặc ngoại xâm oai hùng và bi thương trên biển. Nhưng, những cuộc đối đầu trực diện khi thực hiện chấp pháp bảo vệ chủ quyền trên vùng biển Hoàng Sa của lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam với các tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính, hộ vệ tên lửa Trung Quốc trong suốt hơn 20 ngày qua là những "trận đánh" kỳ lạ nhất mà tôi được biết.
Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận nhiều cuộc hải chiến, đối đầu chống giặc ngoại xâm oai hùng và bi thương trên biển. Nhưng, những cuộc đối đầu trực diện khi thực hiện chấp pháp bảo vệ chủ quyền trên vùng biển Hoàng Sa của lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam với các tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính, hộ vệ tên lửa Trung Quốc trong suốt hơn 20 ngày qua là những "trận đánh" kỳ lạ nhất mà tôi được biết.
Sáng 20/5, kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 13 đã khai mạc trọng thể tại Hà Nội. Vụ việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển VN đã được đề cập một cách trực diện trong báo cáo khai mạc của Chủ tịch Quốc hội, báo cáo của Chính phủ cũng như của Mặt trận Tổ quốc.
Hơn 1.000 người Việt và bạn bè quốc tế đã cùng nhau hòa giọng giai điệu Quốc ca giữa trung tâm thủ đô Paris, Pháp, trong khi đông đảo kiều bào tại các nước trên thế giới xuống đường để phản đối giàn khoan dầu khí của Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo