Tìm kiếm: chức-quan
Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy.
Xung quanh Ngọc Hoàng trong “Tây Du Ký” có rất nhiều cao thủ ẩn tàng.
Nhận lễ vật tiến cống là một con kiến, mở cuộc thi về các trò chơi, vua phương Bắc ăn chơi cũng không bằng, thi uống rượu bị thua bề tôi, dùng phương thuốc quái đản... là những câu chuyện khó tin về vua Trần Dụ Tông
Lịch sử Trung Hoa đã ghi nhận một trường hợp về người phụ nữ dù mù một bên mắt, tàn phế một bên chân vẫn được Hoàng đế yêu thương trân trọng, lập làm Hoàng hậu.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
Tam Muội Chân Hỏa là ngọn lửa có ở lò Bát Quái và là pháp khí của Hồng Hài Nhi. Vậy tại sao Tôn Ngộ Không không bị lửa trong lò Bát Quái thiêu chết mà lại suýt bị lửa của Hồng Hài Nhi đoạt mạng.
Ai cũng muốn có cuộc sống sung túc, đủ đầy. Nhiều người mải chạy theo những thứ xa hoa phù phiếm mà quên những giá trị đích thực trong cuộc sống. Hãy đọc 2 mẩu chuyện dưới đây và suy ngẫm.
Ngọa Long-Phượng Sồ, được một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của cả hai người nhưng lại không thể phục hưng Hán Thất.
Nhà vua hàng tháng được hưởng 90 quan và 10 cân gạo để lo việc nấu nướng. Trong khi đó, bổng lệ của mẫu hậu mỗi năm là 10.000 quan và nhiều phương gạo tốt.
Trong những câu chuyện liên quan đến 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, Thi Nại Am thảng hoặc có nhắc tới một số báu vật hiếm có, giá trị cực cao, hoặc được sở hữu bởi một đầu lĩnh nào đó, hoặc là đầu mối của một lớp diễn biến mới trong Thủy Hử. Dưới đây là Top 4 báu vật tuyệt đỉnh của Thủy Hử.
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Bí ẩn về thân thế thực sự của Tôn Ngộ Không gây ra nhiều tranh cãi với những người nghiên cứu lịch sử.
Có lẽ, ngay tới chính Tư Mã Ý cũng không thể ngờ rằng người lính quèn mà mình đề cử năm ấy lại dễ dàng tiêu diệt Thục Hán, lật đổ cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị - Gia Cát Lượng.
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo