Tìm kiếm: chiếm-đoạt-gần-5-tỷ-đồng
Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ rồi lập chứng từ giả vay tiền ngân hàng, sau đó chiếm đoạt. Đây là câu chuyện không mới, nhưng các ngân hàng vẫn khó “nhận diện” hết được dạng tội phạm này.
Đang dẫn dắt doanh nghiệp với thương hiệu có uy tín, doanh thu hàng năm hơn 200 tỷ đồng, bỗng dưng trở thành con nợ của ngân hàng, xã hội đen, gia đình tan vỡ, thất vọng, bế tắc cùng cực, ông đã leo lên lan can cầu Thuận Phước, Đà Nẵng định buông xuôi.
Ngày 15/12, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân Tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên phúc thẩm vụ án Huỳnh Thị Huyền Như cùng đồng phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản do có kháng nghị của Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng như kháng cáo của các bị cáo, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Ngày 20/11, đại diện Công an tỉnh Cà Mau cho biết đơn vị vừa phối hợp Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng (Bộ Công an) thực hiện quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam hai "đại gia thủy sản" ở tỉnh này về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PC 50) - Công an thành phố Hà Nội, vừa triệt phá một nhóm tội phạm gây ra hàng loạt các vụ lừa đảo qua điện thoại để chiếm đoạt tài sản với tổng số tiền bước đầu xác định khoảng 6,6 tỷ đồng.
Một hợp đồng được ký với con dấu của pháp nhân, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Vậy khi thiệt hại xảy ra, pháp nhân viện lẽ gì để phủ nhận khách hàng?
Tin công ty của Huyền được giao bán nhà thu nhập thấp tại khu đô thị Việt Hưng (Hà Nội) với giá ưu đãi, nhiều người đã giao tiền đặt cọc cho cô ta, song chờ mãi không được nhận nhà.
Bầu Kiên cùng các cựu thành viên thường trực Hội đồng quản trị ACB đã bị truy tố trong việc ủy thác gửi tiền của ACB vào Vietinbank.
Với việc đứng tên sở hữu villa 43 tỷ đồng đã bị kê biên trong vụ án "siêu lừa" Huyền Như, liệu bà Nguyễn Thị Lang (mẹ Huyền Như) có đòi được tài sản? Các cơ quan tố tụng có sai sót khi không đưa người phụ nữ này vào tham gia tố tụng?
Trong "đại án" lừa đảo chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng, siêu lừa Huỳnh Huyền Như đã khiến hàng loạt cá nhân vướng vòng lao lý. Trong đó, không chỉ có hàng loạt cán bộ ngân hàng, các đại gia mà còn cả những người "nghèo kiết xác".
Trước các yêu cầu của hàng loạt khách hàng gửi tiền đòi Ngân hàng Công thương phải chịu trách nhiệm trả tiền, theo bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân TP.HCM, Ngân hàng Công thương vô can.
Sau gần 20 ngày xét xử, vụ án Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng bước vào phần nghị án. Vụ án chưa có hồi kết, phiên tòa luôn "nóng" xung quanh câu chuyện khoản tiền 4.000 tỷ đồng đã đi đâu, ai phải bồi thường... Thế nhưng đến phần lời nói sau cùng tất cả như chùng xuống, người dự khán cũng không cầm được nước mắt.
Trong phần tranh luận lại với Viện kiểm sát (VKS), hầu hết các luật sư đều cho rằng phần đối đáp của cơ quan công tố là chưa thỏa đáng.
Liệu nước Việt có vượt được… vũ môn trong công cuộc thử thách đã khơi dậy- chống tham nhũng?
Theo các luật sư, Huyền Như đứng đầu một phòng giao dịch của Vietinbank, có hành vi gian dối làm giả lệnh chi chiếm đoạt tiền của khách hàng nên Vietinbank phải có trách nhiệm trả nợ số tiền cô ta đã phạm tội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo