Tìm kiếm: chiến-lược-của-Mỹ
Khoảng cách giữa lực lượng máy bay ném bom chiến lược Mỹ và Trung Quốc ngày càng nới rộng, khi Mỹ chuẩn bị đưa thế hệ máy bay ném bom tàng hình B-21 vào biên chế, thì Không quân chiến lược Trung Quốc vẫn khai thác những chiếc H-6 có thiết kế cách đây đã gần 70 năm.
Trang bị đầu đạn hạt nhân cho tên lửa phòng không là ý tưởng xuất hiện từ thời Liên Xô khi công nghệ đánh chặn còn lạc hậu, nhưng thật ngạc nhiên khi Nga vẫn có ý định trên với tổ hợp S-500 Prometheus thế hệ mới của mình.
Theo trang AMN, Không quân Iran đã kịp hoàn thành gói nâng cấp tiêm kích F-14 và trang bị những vũ khí cực mạnh sẵn sàng cho kịch bản nóng với Mỹ.
Mỹ không buông tha Thổ Nhĩ Kỳ và người Nga tính tới kịch bản Ankara hạ bệ hệ thống phòng thủ tên lửa NATO, phá vỡ quan hệ đối tác với Mỹ.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Trong trận đánh "chung cuộc" 12 ngày đêm lịch sử năm 1972 giữa Việt Nam và Mỹ, tổng cộng phía Mỹ đã huy động tới hơn 2000 máy bay các loại đổ vào miền Bắc Việt Nam nhưng rốt cục vẫn chỉ nhận lấy thất bại.
Binh sĩ tại căn cứ quân sự của Mỹ tại Hàn Quốc bất ngờ nghe thấy còi báo động khẩn cấp, khiến họ nhầm tưởng Triều Tiên tấn công.
Phi đội B-1B Lancer sẽ phải hoạt động ở độ cao lớn để tăng tuổi thọ, thay vì bay siêu âm tầm thấp như thiết kế ban đầu.
Truyền thông Đài Loan cho biết, ít nhất hai máy bay ném bom B-52 của Mỹ đã cất cánh từ sân bay Andersen trên đảo Guam hôm cuối tuần vừa rồi và bay thẳng tới vùng biển phía đông Trung Quốc.
Công việc đưa tên lửa hành trình Tomahawk trang bị lên tàu ngầm thực sự vô cùng khó khăn và đòi hỏi sự tỉ mẩn, cẩn trọng, tính chính xác rất cao khi những quả tên lửa được mệnh danh là "sứ giả chiến tranh" này có trọng lượng lên tới 1.300 kg và dài 5,56 mét.
Khi EU đã cấm vận không cần mua thì dầu Syria có hay không cũng chẳng ảnh hưởng gì đến thị trường dầu của thế giới.
Sau gần ba thập kỷ kể từ Chiến tranh Lạnh, mối quan hệ của hai cựu đồng minh Nga và Trung Quốc đã 'nồng thắm' trở lại trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington.
Tổng thống Trump tuyên bố duy trì một số quân Mỹ ở Syria để bảo vệ dầu mỏ nhưng liệu đó có phải là căn nguyên sâu xa trong quyết định này.
Vấn đề S-400 cho tới nay vẫn là vấn đề khúc mắc trong quan hệ giữa 2 nước đồng minh NATO.
Chẳng có lý do gì để quân Mỹ ở lại Đông Bắc Syria, vấn đề là khi 'giá cả hợp lý' thì Mỹ sẽ rút hết….
End of content
Không có tin nào tiếp theo