Tìm kiếm: chiến-trường-Việt-Nam
DNVN - Sau chiến tranh, Không quân nhân dân Việt Nam thu rất nhiều chiến lợi phẩm là máy bay tiêm kích được Mỹ trang bị cho Không lực Việt Nam Cộng Hòa.
Được phát triển và sử dụng lần đầu tiên trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, đến Chiến tranh Việt Nam “Lazy Dog” tiếp tục được người Mỹ kỳ vọng trở thành vũ khí ngăn chặn bước tiến của Quân Giải phóng.
Trước yêu cầu trên chiến trường cũng như xuất phát từ những hạn chế của dòng xe thiết giáp chở quân M113, lính Mỹ buộc phải tự sửa đổi những chiếc thiết xa vận của mình để chống đỡ các đòn tấn công của Quân Giải phóng.
Những hình ảnh hiếm hoi bên trong một căn cứ hậu cần của Quân đội Mỹ ở Long Bình một phần nào đó cho thấy sự ác liệt trên chiến trường, khi những chiếc xe thiết giáp M113 được đưa vào đây đều trong tình trạng “thân tàn ma dại”.
Số lượng máy bay Mỹ rơi và bị bắn hạ trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh Việt Nam lớn hơn mọi cuộc chiến mà người Mỹ từng tham gia.
Để tiếp tục đảm bảo và duy trì khả năng hoạt động – sẵn sàng chiến đấu, trong những năm qua bộ đội Việt Nam có nhiều sáng kiến, đề tài áp dụng cải tiến vô số tàu chiến Mỹ sản xuất.
Trong khi chưa tìm được một giải pháp khả thi nào để vô hiệu hóa khả năng chiến đấu của Quân Giải phóng, người Mỹ đã tung vào chiến trường "con ngựa gỗ" T-28 Trojan với nhiệm vụ cường kích tác chiến chống du kích.
Theo đó loại trực thăng trinh sát này của Quân đội Mỹ "mong manh" tới nỗi có thể khẳng định chỉ một loạt đạn AK-47 của Quân Giải phóng cũng có thể khiến nó bị rơi ngay lập tức.
Do quá lo sợ các cuộc phục kích của Quân Giải phóng, cuối những năm 1960 Mỹ đã chế tạo ra một loại máy bay chiến đấu chuyên làm nhiệm vụ chống chiến tranh du kích dựa trên thiết kế của chiếc P-51 Mustang huyền thoại.
Không phải bom nguyên tử, tàu sân bay hay pháo đài bay, Chiến tranh Việt Nam lại được quân đội Mỹ định hình bằng những loại vũ khí bộ binh thông thường nhưng cũng không kém phần nguy hiểm trên chiến trường.
Ra đời từ năm 1961, súng phóng lựu M79 của quân đội Mỹ tốt tới nỗi tới nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới đều tiếp tục sản xuất và sử dụng khẩu súng phóng lựu này trong đó bao gồm cả Việt Nam.
Trong số các trang thiết bị đại diện cho sức mạnh quân sự Mỹ, trực thăng đa dụng UH-1 được coi là một biểu tượng. Nhưng trong cuộc chiến tại Việt Nam, UH-1 lại gắn liền với sự thất bại.
Ra đời từ năm 1962, trực thăng CH-54 Tarhe đã được Quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam như một loại phương tiện vận tải chuyên dùng để bốc xếp các loại hàng hoá hoặc vũ khí có kích thước quá khổ.
Được sử dụng trong khoảng thời gian đầu khi Quân đội Mỹ trực tiếp tham chiến ở miền Nam, M14 thực ra là khẩu súng trường tốt nhưng nó chỉ có một nhược điểm duy nhất đó là không phù hợp với chiến trường Việt Nam.
Địa hình sông nước của miền Nam Việt Nam khiến các đơn vị thiết giáp của quân đội Mỹ gần như bó tay, buộc Lầu Năm Góc đã phải tung ra "quân bài" chiến lược mang tên tàu khí đệm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo