Tìm kiếm: chi-phí-đầu-vào
Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), các vụ lúa ở khu vực phía nam như vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu có thể sản xuất ra khoảng 21 triệu tấn lúa gạo, chiếm 50% lượng lúa gạo cả nước. Tuy nhiên, năm nay giá vật tư tăng cao nên rất khó khăn để có giá thành sản xuất thấp. Vì vậy cần có giải pháp cho vấn đề này.
DNVN - Mô hình sản xuất khép kín theo hướng hữu có hiệu quả kinh tế tăng hơn 20% so với mô hình của người dân. Thêm vào đó, làm giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, giảm 30-40% công lao động sống, giảm chi phí phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao hiệu quả sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
Trong 2-3 ngày qua, giá thịt lợn xuất chuồng đã tăng trở lại khoảng 5 nghìn đồng đến 6 nghìn đồng/kg. Dự kiến khoảng 2 tuần tới, giá lợn hơi tiếp tục tăng ở mức ổn định, bảo đảm có lãi cho người chăn nuôi.
DNVN - Dịch bệnh COVID-19 tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động khai thác thủy sản. Chuỗi cung ứng khai thác bị đứt gãy, gián đoạn vận chuyển, tiêu thụ khó khăn, giá giảm. Đặc biệt, “thẻ vàng” của EC tiếp tục gây khó khăn cho xuất khẩu thủy sản.
Bộ Công Thương khẳng định nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Bộ Công Thương là đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện mục tiêu kép, vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 vừa duy trì sản xuất, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.
Chiều ngày 13/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và chủ trì Hội thảo phát triển địa phương với chủ đề "Phục hồi kinh tế, thích ứng linh hoạt an toàn với đại dịch COVID-19: Khắc phục đứt gãy kinh tế, tăng cường kết nối giữa các địa phương".
DNVN - Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa đưa ra kiến nghị Chính phủ 5 vấn đề, trong đó có việc xem xét giảm thuế, chỉ đạo xây dựng cơ chế mở cửa giúp ngành chăn nuôi vượt qua những thách thức lớn từ đại dịch COVID-19.
Các nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long đang xuống giống gieo trồng cho vụ lúa Đông Xuân 2021 trong bối cảnh giá thành sản xuất tăng cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
DNVN - Giống như con người cần được tiêm vaccine để phòng bệnh, để sống khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống, doanh nghiệp cũng cần vaccine để tồn tại, thích ứng an toàn trong đại dịch và phục hồi mạnh mẽ sau dịch bệnh.
DNVN - Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp (DN) đã hoạt động bình thường trở lại với phương án “Doanh nghiệp sản xuất an toàn”, khai thác sản xuất tối đa công suất nhà máy để đáp ứng yêu cầu cho đối tác trong và ngoài nước.
DNVN - Với số doanh nghiệp dừng hoạt động lớn hơn số doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đầu năm 2021 - điều chưa xảy ra trong nhiều năm qua, việc hỗ trợ giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp (DN) là rất cần thiết.
DNVN - Khả năng chống chịu của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN phía Nam, ngày càng cạn kiệt do chuỗi sản xuất cung ứng đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19 kéo dài. Các DN tại những địa phương có quy mô công nghiệp lớn rất cần được nhanh chóng hỗ trợ để sớm hoạt động trở lại.
Cước vận tải biển tăng cao, thiếu hụt container xuất khẩu… hàng loạt khó khăn khiến đang chuỗi cung ứng hàng hoá đối mặt với nguy cơ đứt gãy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo