Tìm kiếm: chi-phí-lao-động
Dù phần lớn dòng vốn nước ngoài đổ vào ngành IT VN để khai thác tài năng công nghệ giá rẻ, nhưng không ít công ty vẫn cho rằng VN đủ sức trở thành nhà cung cấp các dịch vụ giá trị cao.
Các DN Nhật Bản khi lựa chọn đối tác để đặt quan hệ lâu dài họ sẽ hỗ trợ các DN Việt Nam cũng là giúp mang lại lợi ích cho họ.
Như vậy, không chỉ là những dự đoán, mức lương người lao động Việt Nam đã được khẳng định là quá thấp không chỉ với các nước phát triển mà còn thấp so với các nước Đông Nam Á.
Phát biểu tại một diễn đàn về năng lực cạnh tranh hồi đầu tháng 12, ông Ko Tae Yeon, Tổng Giám đốc LG Electronic Việt Nam chia sẻ: Mặc dù chúng tôi rất muốn tuyển người có khả năng điều hành kinh doanh, kỹ sư, chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành, nhưng số lượng lao động này lại không đủ để cung cấp cho chúng tôi.
Lý do là nhờ sự ổn định kinh tế vĩ mô và môi trường đầu tư ngày càng hấp dẫn đã giúp Việt Nam đạt được những thành công này.
Hiện xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ đang tăng cao, dự báo chiếm thị phần ngày càng lớn tại thị trường này, trong khi giày dép từ Trung Quốc vào Mỹ đang giảm dần.
Việt Nam hiện đang dẫn đầu ASEAN về số thương vụ M&A (mua bán và sáp nhập) với Nhật Bản với tổng số 69 giao dịch kể từ năm 2010 đến nay. Đây là thông tin đưa ra từ Diễn đàn M&A Việt Nam 2014 mới đây.
Quá trình cổ phần hóa hàng trăm doanh nghiệp nhà nước đang góp phần tạo nên làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) cho thị trường, nhất là nhà đầu tư nước ngoài
17.000 tỷ đồng từ Vingroup, 4.500 tỷ đồng từ CEO Group, 1.500 tỷ đồng từ Syrena Việt Nam, 3.200 tỷ đồng từ tập đoàn Nam Cường... Có thể nói, Phú Quốc đang là “thỏi nam châm” thu hút đầu tư với nhiều dự án quy mô lớn.
17.000 tỷ đồng từ Vingroup, 4.500 tỷ đồng từ CEO Group, 1.500 tỷ đồng từ Syrena Việt Nam, 3.200 tỷ đồng từ tập đoàn Nam Cường... Có thể nói, Phú Quốc đang là “thỏi nam châm” thu hút đầu tư với nhiều dự án quy mô lớn.
Tờ Nhân dân nhật báo của Trung Quốc phải lên tiếng thừa nhận: “Đầu tư từ Nhật vào Trung Quốc giảm ồ ạt”.
Samsung, hiện đang chiếm 1/3 thị trường điện thoại thông minh toàn cầu, có thể sẽ chọn Việt Nam là nơi sản xuất 80% điện thoại di động cho hãng.
"Khoảng cách dần thu hẹp và khi cộng thêm chi phí vận chuyển thì việc sản xuất tại Mỹ xem ra có lợi hơn tại Trung Quốc".
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
FDI là thu hút lao động địa phương, chuyển giao công nghệ cao… chúng ta không dại đi tuyển lao động phổ thông từ nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo