Tìm kiếm: chi-phí-logistics

Vẫn biết dịch COVID-19 là nguyên nhân khiến chi phí logistics tăng cao, nhưng phí logistics của các nước xuất khẩu nông sản cạnh tranh với Việt Nam lại rẻ hơn rất nhiều so với chúng ta. Đây là câu chuyện bất thường, phản ánh những bất cập trong khâu vận chuyển nông sản xuất khẩu hiện nay.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
Đại dịch Covid-19 bùng phát và lây lan nhanh chóng đã làm giảm sức mua, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành bán lẻ. Tuy nhiên, cũng chính từ khó khăn đã tạo động lực cho hàng Việt tự làm mới mình, ứng dụng công nghệ để vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết các doanh nghiệp hội viên đang rất “sốt ruột” vì vấn đề giá cước vận tải biển tăng cao. Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
DNVN - Vệc lùi thời gian thu phí cảng biển sang năm 2022 sẽ phần nào giảm bớt áp lực, khó khăn về tài chính vận hành các chuỗi cung ứng của DN trước tác động kéo dài của dịch Covid-19. Ngoài ra còn kịp thời hỗ trợ các DN phát triển đúng với chủ trương đẩy mạnh phát triển logistics, bảo đảm lợi ích của quốc gia.
DNVN - Nhằm hỗ trợ đầu ra cho vải thiều Bắc Giang và nâng cao trải nghiệm mua sắm an toàn, tiện lợi cho khách hàng, các siêu thị lớn đã hợp tác cùng sàn thương mại điện tử phân phối sản phẩm vải thiều của Bắc Giang. Với mô hình kết hợp mới mẻ và sáng tạo này, hai bên đã tận dụng được lợi thế của nhau, qua đó hỗ trợ tối đa cho người trồng vải.
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2021, Chính phủ thống nhất cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước còn lại của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo