Tìm kiếm: chi-phí-đầu-vào
DNVN - TS Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, Bộ NN-PTNT dự báo Trung Quốc có thể tăng biện pháp kiểm dịch bệnh, làm chậm tiến độ xuất khẩu, gây ùn ứ nông sản trong thời gian tới.
Chính phủ giao các bộ, cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng giảm số lượng thủ tục, thời gian, chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp.
DNVN- Năm 2021, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt mà các chỉ tiêu tăng trưởng công nghiệp của Nghệ An đều cơ bản đạt, tăng trưởng cao so với cùng kỳ. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 82 tỷ đồng.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chia sẻ tại “Diễn đàn trực tuyến kết nối và tiêu thụ nông sản hữu cơ” sáng 22/12, ông Trần Thế Như Hiệp- Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng nhận NHONHO nhấn mạnh: "Sản xuất nông nghiệp hữu cơ gặp khó từ thiếu vốn, thiếu diện tích và tâm lý hoài nghi sạch- bẩn".
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, tại một số nước châu Âu, đa phần nông sản Việt Nam mới vào được cửa hàng của người gốc Á, quy mô nhỏ, nên việc xuất khẩu chưa bền vững.
Giá cá tra nguyên liệu giảm thấp kéo dài từ năm 2019 làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư sản xuất. Những tháng gần đây, xuất khẩu có tăng, nhưng người nuôi cá tra vẫn thua lỗ.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ đạt 1,54 tỉ USD, tăng 3% so với năm 2020. Qua 11 tháng năm 2021, nước ta đã nuôi trồng và thu hoạch cá tra đạt sản lượng 1,3 triệu tấn, giảm 4,9% so với cùng kỳ. Ước sản lượng thu hoạch cá tra cả năm nay đạt 1,5 triệu tấn, tương đương năm 2020.
11 tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản đã cán đích chỉ tiêu 42 tỷ USD mà Chính phủ giao.
Số lượng đơn đặt hàng mới được ghi nhận tăng trong Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11/2021 vừa được công bố. Việc tăng năng suất bằng sản xuất thông minh nhằm đáp ứng các đơn hàng mới là điều mà các doanh nghiệp Việt cần tính tới trong bối cảnh thiếu hụt lao động, rủi ro sản xuất, chi phí gia tăng, khó thu được lợi nhuận….
DNVN - Nhận thấy cơ hội “sống sót” giữa đại dịch mong manh, ông chủ chuỗi nhà hàng Singapore Harry Ang đành phải đóng gần hết các điểm bán để chờ đợi cơ hội hồi phục, lên kế hoạch thay đổi mô hình kinh doanh nhằm “đánh trận dài” với COVID-19.
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
Dù các doanh nghiệp (DN), cơ sở kinh doanh đã tìm mọi cách giữ giá, nhưng đến giờ hầu như tất cả các mặt hàng tại thị trường TP Hồ Chí Minh đều tăng giá và xác lập mặt bằng giá mới.
DNVN - Nông nghiệp Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, vừa cấp bách, vừa chiến lược, năng lực cạnh tranh thấp. Chi phí đầu vào cao trong khi giá bán thấp dẫn đến tỷ lệ giá trị tích lũy nhỏ.
Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), các vụ lúa ở khu vực phía nam như vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu có thể sản xuất ra khoảng 21 triệu tấn lúa gạo, chiếm 50% lượng lúa gạo cả nước. Tuy nhiên, năm nay giá vật tư tăng cao nên rất khó khăn để có giá thành sản xuất thấp. Vì vậy cần có giải pháp cho vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo