Tìm kiếm: chiêng

Bên cạnh các nghi thức vật chất, thì các làn điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ không thể thiếu trong các ngày lễ, hội tết của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ. Bởi vậy, già làng Phạm Văn Sự, ở xã Ba Vinh (Ba Tơ) được xem là "cây đại thụ" của nền văn hóa dân tộc Hrê, đã tích cực truyền các kỹ năng làm nhạc cụ, sáng tác làn điệu dân ca cho thế hệ trẻ.
Trăn trở trước vốn văn hóa của đồng bào Êđê đang dần mai một, từ hơn 20 năm nay, ông Y Hy (xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa) đã bỏ công đi tìm hiểu, sưu tầm những hiện vật, phong tục truyền thống của dân tộc với mong muốn những thế hệ sau biết về lối sống, cách nghĩ, tâm hồn của ông bà mình...
Về với xứ Thanh, nhiều du khách mới chỉ biết đến những di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Suối cá Thần Cẩm Lương, Vườn Quốc gia Bến En, biển Sầm Sơn... Có một xứ Thanh bí ẩn và vô cùng kỳ vĩ, phải dành rất nhiều thời gian, niềm đam mê và cả lòng dũng cảm mới có thể khám phá hết.
Ở Tây Nguyên, cồng chiêng được xem là linh hồn của các buôn làng. Theo đó, có những người con sinh ra để làm nghề “bác sĩ” - khám, chữa bệnh cho cồng chiêng mỗi khi chúng hư hỏng, lạc tông nhạc. Mặc dù còn rất ít những người biết chỉnh chiêng, nhưng một khi đã đam mê, những người này “say nghề” không dứt.
Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.

End of content

Không có tin nào tiếp theo