Tìm kiếm: chiếm-đoạt-3-tỷ
Suốt phần tranh tụng sau đề nghị của Viện kiểm sát, các luật sư cho rằng nguyên nhân xảy ra vụ án xuất phát cũng bởi hai chữ "tình - tiền". Bị cáo và bị hại đều có chung lòng tham - vì tiền, số bị cáo còn lại vì tình cảm cá nhân, vị sự cả tin, vị nể, đánh mất lý trí nên đã rơi vào vòng lao lý.
Trong phần bào chữa, các luật sư cho rằng bị cáo Huyền Như và các bị hại trong vụ án đều có lỗi. Trong số gần 4.000 tỷ đồng chiếm đoạt, Huyền Như đã "rải" hết 2.600 tỷ đồng và hiện vẫn còn nợ hơn 1.000 tỷ đồng. Suốt quá trình diễn ra phiên tòa, người nghe không khỏi "choáng" trước cách người đàn bà này chi tiền.
Sau hàng loạt sai phạm, "siêu lừa" Huỳnh Thị Huyền Như đã phải ra trước vành móng ngựa để đối mặt với sự trừng phạt của pháp luật. Thế nhưng, với con số thiệt hại lên tới gần 4.000 tỷ đồng, ai sẽ là người chịu trách nhiệm bồi thường khoản tiền trên là vấn đề những người trong cuộc và dư luận đặc biệt quan tâm.
Những người bị hại đã gửi tiền tại VietinBank và Huyền Như đã chiếm đoạt tiền của VietinBank. Như vậy, VietinBank phải có trách nhiệm trả cho các chủ nợ của mình tiền gửi và lãi sòng phẳng.
Nhằm đảm bảo cho việc xét xử được đúng người đúng tội, khách quan, tránh bỏ lọt tội phạm và không làm oan người vô tội, TAND Hà Nội đề nghị cơ quan điều tra làm rõ một số vấn đề.
Tại tòa, Huỳnh Thị Huyền Như thừa nhận còn chiếm đoạt của các đơn vị cá nhân hơn 3.900 tỷ đồng nhưng tất cả tài sản còn lại của bị cáo đều đã bị kê biên với tổng trị giá hơn 200 tỷ đồng. Vậy hàng ngàn tỷ đồng Như chiếm đoạt đã đi đâu? Ai thực sự là người hưởng lợi sau vụ án?
Nhan sắc cũng không phải là mặn mà nhưng không ít nữ quái đã dắt mũi nhiều đại gia, chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng một cách dễ dàng. Với số tiền lừa đảo lên đến trăm ngàn tỷ, những nữ quái quả xứng: 'thánh', 'vua' lừa nổi danh lịch sử.
Nhan sắc cũng không phải là mặn mà nhưng không ít nữ quái đã dắt mũi nhiều đại gia, chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng một cách dễ dàng. Với số tiền lừa đảo lên đến trăm ngàn tỷ, những nữ quái quả xứng: 'thánh', 'vua' lừa nổi danh lịch sử.
Hôm nay, ngày 6/1, Huỳnh Thị Huyền Như cùng 22 bị cáo trong vụ chiếm đoạt số tiền được cho là lớn nhất từ trước đến nay bị đưa ra xét xử trong phiên tòa kéo dài 20 ngày.
Nhiều đối tượng đã mạo danh nhân viên ngân hàng, gọi điện thông báo trúng thưởng, rồi yêu cầu khách hàng nạp thẻ điện thoại để làm thủ tục nhận thưởng.
“Không dễ dàng mà ngân hàng có thể thoát được khoản nợ khổng lồ của đại gia. “Dọn dẹp” nó vô cùng khó”, lãnh đạo một ngân hàng "dính quả đắng" với Tập đoàn Vinashin than vãn.
Trong vòng 10 năm trở lại đây tính từ thời điểm vụ lừa đảo bằng thẻ tín dụng giả lần đầu tiên bị phát hiện tại Việt Nam, loại tội phạm này đang có chiều hướng gia tăng về số vụ và ngày càng tinh vi hơn về thủ đoạn.
Làm giả các giấy bảo lãnh cùng những giấy tờ có giá khác, hai Tổng GĐ, kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị ở nhiều cty đã chiếm đoạt hơn 61 tỷ đồng từ các bị hại.
Lợi dụng tín nhiệm và lách luật trong hoạt động tín dụng, một nữ tổng giám đốc của hai công ty cổ phần câu kết với giám đốc chi nhánh ngân hàng chiếm đoạt 40 tỷ đồng.
Nhóm “cao thủ” này thông qua 3 trang web Vico24.com, Vicomart.com và Vicopay.vn đã bán được 4.000 gian hàng ảo, thu về số tiền trên 6 tỷ đồng và bán 300 thẻ thành viên chương trình du lịch giá rẻ, chiếm đoạt trên 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo