Tìm kiếm: chiến-lược-Nga
Nga có thể tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat lần thứ hai trước cuối năm 2022, một quan chức thân cận với Bộ Quốc phòng nước này nói với TASS.
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Truyền thông Nga cho biết, việc Nga giành quyền kiểm soát gần như toàn bộ Mariupol là một chiến thắng được mong đợi từ lâu trong chiến dịch “phi hạt nhân hóa” Ukraine của Tổng thống Putin.
"Người Nga sẽ cố gắng chiếm Kiev một lần nữa. Có thể họ đang thu hút chú ý ở Donbass để xem Ukraine có điều động lực lượng xuống đó hay không", cựu quan chức Mỹ nhận định với FP.
"Người Nga sẽ cố gắng chiếm Kiev một lần nữa. Có thể họ đang thu hút chú ý ở Donbass để xem Ukraine có điều động lực lượng xuống đó hay không", cựu quan chức Mỹ nhận định với FP.
Nga không có máy bay ném bom tàng hình được cho là bắt nguồn từ việc Moskva bị trúng kế của Washington với chiếc B-1.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga đã tiết lộ kế hoạch tiến hành các cuộc tập trận chỉ huy-tham mưu chiến lược “Sấm sét” (“Thunder”) Phương Đông (“East”) vào năm 2022 nhưng không tiết lộ ngày cụ thể.
Chuyến bay của oanh tạc cơ siêu thanh Tu-160 Nga gần mũi Florida đã khiến hàng không quân sự Hoa Kỳ phải đặc biệt lo lắng.
Ukraine từng sở hữu phi đội máy bay ném bom hạt nhân cực mạnh, trong đó nổi bật nhất là 19 oanh tạc cơ Tu-160 cùng hàng ngàn tên lửa hạt nhân sau khi Liên Xô tan rã, nhưng cuối cùng Kiev đã phá hủy hoặc chuyển lại cho Nga.
Mặc dù việc Moskva triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ quốc gia đồng minh là rất thấp, nhưng viễn cảnh Nga cung cấp tiêm kích MiG-31K và tên lửa Kh-47M2 Kinzhal cho Belarus là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
DNVN - Nga sẽ tổ chức hơn 10 vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào năm tới trong khi số lần phóng của hơn 5 năm qua là 25 vụ.
DNVN - Ngày 16/12, chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược của Nga, Đại tá Sergey Karakayev cho biết hệ thống ICBM Sarmat đầu tiên của Nga cuối năm sau sẽ đi vào hoạt động.
Có chuyên gia quân sự còn cho rằng, vũ khí này không thực sự cần thiết với Nga, vì chỉ riêng kho tên lửa cũ của nước này là đã đủ áp chế ngay cả những đối thủ sừng sỏ nhất. Mang tên lửa Avangard ra dùng là rơi vào tình trạng "giết gà dùng dao mổ trâu".
Ấn bản trực tuyến 19FortyFive của Mỹ rất ấn tượng với những phát triển vũ khí chiến lược mới, cùng hệ thống phòng không của Nga - vốn được coi là một trong những hệ thống phòng không tốt nhất trên thế giới.
Nga đang nghiên cứu hiện đại hóa các hệ thống tên lửa hiện có và phát triển các tổ hợp mới cho Lực lượng Tên lửa Chiến lược, trong đó có dự án mang mật danh “Kedr” - một loại tên lửa mới sẽ được đưa vào trang bị từ cuối thập kỷ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo