Tìm kiếm: chiến-thuyền
22 tuổi đã dẫn đầu hạm đội phá tan chiến thuyền của người Nhật Bản và được chúa Nguyễn Hoàng ngợi khen “anh kiệt”. Trong 22 năm ở ngôi chúa, ông đã xây dựng vương triều độc lập ở Đàng Trong, mở mang ngoại thương, được dân chúng yêu quý gọi là chúa Sãi.
Quân đội La Mã cổ đại thể hiện rõ tính ưu việt của mình nhờ vào các chiến binh quả cảm và những loại vũ khí độc đáo. Máy bắn đá Catapult chính là một trong số đó.
Tưởng rằng, 1 vị vua ở phương Đông sẽ chỉ quen với văn chương, thơ phú nhưng ít ai ngờ Gia Long đã khiến nhiều người châu Âu phải kinh ngạc về kiến thức khoa học sâu rộng của mình.
Trang bị hơn 2.000 chiến thuyền, trong đó có nhiều tàu chiến khổng lồ, thế nhưng hạm đội Tây Sơn lại thua chóng vánh chỉ trong một đêm trước thủy quân Nguyễn Ánh. Tại sao lại như vậy.
Nhiều chiếc thuyền của La Mã đã bị nhấn chìm xuống biển cả chỉ trong chốc lát, và một số sử gia cho rằng “móng thép của Archimedes" đã góp phần to lớn vào chiến thắng của người Hy Lạp.
Không ít nhà nghiên cứu khẳng định, hải quân Tây Sơn dưới thời Nguyễn Huệ là lực lượng hùng mạnh bậc nhất Đông Nam Á, họ có những chiến hạm mà tới cả phương Tây phải kinh ngạc và thán phục.
Rạng sáng 27/5/1905, đô đốc Togo Heihachiro hạ lệnh trương cờ xuất chiến. Đêm 28/5, hạm đội Baltic của đế quốc Nga xem như bị xóa sổ hoàn toàn. Trận Đối Mã (Tsushima) ấy, đến nay, vẫn được xem là một trong những trận giao tranh đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng nhất lịch sử.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Thế giới cổ đại truyền cho nhau nỗi khiếp sợ về một loài sinh vật to lớn, sức mạnh phi thường, thở ra lửa và biết bay.
Đại chiến Xích Bích đã ghi dấu ấn vào lịch sử như là chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử thời Tam quốc. Trong đó Chu Du nổi lên như là người lãnh đạo tài ba, tuy nhiên, xung quanh chiến thắng của Đông Ngô hãy còn khá nhiều lời dị nghị.
Chỉ một ánh mắt, một nét cười, nàng "Tây Thi" xứ Việt Ngô Thị Lâm đã hạ gục kẻ địch một cách tài tình.
Trần Bình Trọng tuyệt thực không ăn uống. Quân giặc gạ hỏi việc quân, việc nước nhưng ông đều lặng im không đáp. Tướng giặc lại đem chức tước ra dụ dỗ, hỏi ông: “Có muốn làm vương đất Bắc không?”. Kiến Đức hầu Trần Bình Trọng bèn khẳng khái đáp: “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
Trong thời cổ đại, chiến tranh phụ thuộc nhiều vào sức người và chiến thuật. Trong thời kỳ đó, rất nhiều vũ khí quân sự đượcphát minh trở thành nỗi khiếp sợ của kẻ thù và khiến hậu thế kinh ngạc.
Dĩ Dật Đãi Lao (Lấy Nhàn Chống Nhọc) là một kế sách kinh điển trong binh pháp cổ Phương đông. Nguyên lý kế này khá đơn giản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo