Tìm kiếm: chiến-tranh-Lạnh
Trong lịch sử phát triển của ngành bưu chính, con người đã thử nghiệm mọi phương thức vận chuyển, bao gồm cả tên lửa để đưa thư. Tuy nhiên, chi phí đưa thư bằng tên lửa quá cao nên phương pháp này không còn được áp dụng cho đến ngày nay.
Quân đội Ukraine phải gọi tái ngũ những tổ hợp S-125 đã bị loại biên trong khi vẫn tiếp tục bán S-300 tối tân cho Mỹ, lý do vì sao.
Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước Rosatom Nga đang lên kế hoạch trục vớt tàu ngầm hạt nhân do nguy cơ bị rò rỉ phóng xạ.
Sau T-72B3 thì Bộ Quốc phòng Nga đang tiến hành hiện đại hóa số lượng lớn T-80BV lên chuẩn T-80BVM, tại sao họ lại cần chiếc "xe tăng phản lực" này.
Theo trang Coercioncode cho hay, vũ khí thả từ không gian của Mỹ có thể phá hủy các căn cứ tên lửa của đối thủ trong nháy mắt. Theo tính toán, thanh vonfram nặng hơn 10 tấn khi được thả tự do từ quỹ đạo có thể phá hủy cả thành phố, tương đương một quả tên lửa hạt nhân mà không gây bụi phóng xạ...
Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô đã tạo điều kiện cho chuyên gia phân tích người Mỹ của NSA (Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ) Ronald Pelton kiếm bộn tiền, nhưng để có được điều này, ông ta buộc phải trở thành một kẻ phản bội.
Căn cứ không quân Eielson ở Alaska được coi là điểm tựa chiến lược quan trọng của Mỹ để tăng cường hoạt động răn đe ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và Bắc Cực.
Hãng chế tạo Đức Rheinmetall vừa giới thiệu pháo tăng cỡ 130 mm mới NG 130 được cho là để đối trọng với dòng xe tăng T-14 Armata của Nga. Không chỉ có Đức, Pháp trước đó cũng đang phát triển pháo tăng cỡ 140 mm với cùng mục tiêu tương tự.
Quân đội và hải quân Mỹ đã phóng thử nghiệm và tấn công mục tiêu một tên lửa với khối chiến đấu siêu thanh C-HGB.
Đại diện hãng chế tạo Đức Rheinmetall cho biết, công ty thành viên Rheinmetall Weapons and Ammunition đã bắt đầu thử nghiệm dòng pháo tăng cỡ 130 mm thế hệ mới trên phiên bản nâng cấp của xe tăng chiến đấu chủ lực Challenger 2.
Mỹ phải tiến hành chiến tranh theo 7 nguyên tắc dưới đây mới có thể giành chiến thắng.
Ngày 9/8, Ấn Độ tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu 101 thiết bị quân sự nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và nâng cao năng lực tự sản xuất vũ khí.
Tàu ngầm hạt nhân K-27 thuộc Đề án 645 từng là niềm tự hào của Liên Xô nhờ mang trong mình những công nghệ vượt thời đại, nhưng cũng chính những công nghệ đó sau này trở thành nguyên nhân dẫn đến thảm kịch.
Hầu hết các nơi diễn ra thử nghiệm hạt nhân với lý do chính đáng đều nằm cách xa nền văn minh nhân loại. Người ngoài hiếm khi được phép xuất hiện ở đó, ngay cả khi chúng biến thành những “bãi rác” trong nhiều thập kỷ.
Với việc Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) sẽ hết hiệu lực vào đầu năm 2021, vấn đề khôi phục hoạt động của đoàn tàu hạt nhân Barguzin với vai trò là vũ khí chiến lược của Nga đối trọng với Mỹ và NATO lại trở thành chủ đề quan tâm trên các diễn đàn quân sự quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo