Tìm kiếm: chiến-tranh-hạt-nhân
Tạp chí Foreign Affairs của Mỹ cho rằng, NATO nên đóng cửa với Ukraine vì những lợi ích cho Mỹ từ việc Kiev gia nhập liên minh ít hơn những rủi ro có thể xảy ra.
Các nhà phân tích đã dự đoán 6 kịch bản có thể diễn ra tiếp theo đối với cuộc xung đột Nga-Ukraine sau khi Kiev tiến hành cuộc phản công lớn.
Mỹ đặc biệt đề phòng tàu ngầm tuyệt mật của Hải quân Nga, đó là chiếc Belgorod có khả năng mang ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
Phần tham gia trực tiếp của quân đội NATO vào cuộc xung đột ở Ukraine thực sự có thể dẫn đến nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân, Giáo sư lịch sử quân sự Alexander Hill từ Đại học Calgary đánh giá trong bài bình luận dành cho Asia Times.
Mỹ có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân bố trí tại các căn cứ không quân của Mỹ ở Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ dù không có bất kỳ thông báo chính thức nào.
Giới chức Nga cho rằng các đồng minh phương Tây của Ukraine đáng lẽ phải lên án vụ tấn công bằng UAV vào thủ đô Moscow. Họ cho rằng việc phương Tây từ chối lên án là bằng chứng cho thấy Nga đang đối đầu thực sự với phương Tây.
Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Là tên lửa đạn đạo liên lục địa được phát triển và chế tạo thời Liên Xô, UR-100N UTTH đã trải qua nhiều đợt nâng cấp và tiếp tục làm nhiệm vụ trực chiến đến năm 2023 trong Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Trả lời phỏng vấn với truyền thông Pháp, Tổng thống Zelensky gây bất ngờ khi tuyên bố nhiều hệ thống phòng không châu Âu viện trợ Ukraine vô dụng.
'Máy bay ngày tận thế' E-XX thế hệ mới sẽ được chế tạo nhằm thay chiếc E-6B Mercury bị nhận xét dần trở nên lạc hậu.
Đấu tranh vũ trang vừa là dấu hiệu vừa là công cụ gây ra những biến đổi trong chính trị. Chiến sự Nga - Ukraine đang được nhìn nhận qua lăng kính đó. Năm 2023 có thể chứng kiến những thay đổi lớn lao nữa, khiến bản đồ chính trị thế giới được vẽ lại.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô đã nhiều lần đứng bên bờ vực chiến tranh hạt nhân. Tháng 10/1962, một tàu ngầm Liên Xô giữa vòng vây của hải quân Mỹ đã suýt khai hỏa ngư lôi hạt nhân, tạo ra nguy cơ kích hoạt chiến tranh hủy diệt.
Những loài động vật này có thể chịu đựng mức độ phóng xạ hoặc nạn đói cao bất thường (hoặc cả hai), điều đó chứng minh rằng sự sống vẫn sẽ tiếp tục trên Trái Đất ngay cả khi toàn bộ hành tinh bị nhấn chìm trong một thảm họa hạt nhân hỗn loạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo