Tìm kiếm: chiến-tranh-lạnh
Nga đang thực hiện việc nâng cấp các tàu chiến lớn có từ thời Liên Xô. Nhưng ảnh hưởng của cuộc xung đột tại Ukraine cùng khó khăn về kinh phí đã khiến Hải quân Nga gặp nhiều thách thức trong quá trình này.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31 mặc dù đã cao tuổi nhưng vẫn tỏ ra cực kỳ đáng gờm.
Máy bay ném bom F-14B Bombcat là một dẫn xuất từ tiêm kích cánh cụp cánh xòe F-14A Tomcat nổi tiếng.
Trong học thuyết tác chiến của Liên Xô trước đây và quân đội Nga hiện nay, Su-34 được xếp vào dòng máy bay đa dụng có khả năng tấn công các mục tiêu trên bộ, trên biển, trên không ở tiền tuyến. Chính vì thế, dòng máy bay chiến đấu này còn có tên gọi khác là máy bay ném bom tiền duyên.
Vốn là vũ khí phòng thủ cấp chiến lược nên không quá ngạc nhiên khi hệ thống phòng thủ tên lửa bảo vệ Thủ đô Moscow và khu vực công nghiệp trung tâm của Nga là A-135 Amur luôn nằm trong vòng bí mật.
Mặc dù được sản xuất từ những năm 1980, được trang bị những loại tên lửa hàng đầu thế giới được trang bị, lớp tàu này đã biến thành “sát thủ” đại dương.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Trong lúc chờ đợi Mỹ và châu Âu cấp xe tăng Abrams và Leopard đời cũ như đã hứa, Ukraine còn có cơ hội mua xe tăng Kf51 Panther tiên tiến nhất của Đức.
Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao HIMARS thực sự là một mối đe dọa lớn đối với các lực lượng Nga, nếu không thể khắc phục những hạn chế về mặt trinh sát và tình báo thì họ sẽ phải chịu nhiều thiệt hại trong cuộc xung đột đang diễn ra với Ukraine.
Theo TASS, căn cứ phục vụ tàu ngầm hạt nhân Belgorod tại Thái Bình Dương của Nga sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 2024.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Dù các nhà quân sự Mỹ coi thế kỷ 21 là của tàu ngầm hạt nhân nhưng Nga lại nghĩ khác và đã chứng minh bằng hạm đội tàu ngầm diesel-điện của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo