Tìm kiếm: chiến-tranh-thương-mại-Mỹ-trung
Thỏa thuận đình chiến vừa đạt được dường như quá ít ỏi để giới chuyên gia có thể lạc quan về một tương lai tươi sáng cho quan hệ Mỹ - Trung sau một năm chiến tranh thương mại.
Dòng vốn FDI từ Trung Quốc có thể khiến Việt Nam trở thành “cứ điểm” hàng hóa để DN Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang Mỹ và EU.
Giá một số mặt hàng hoa quả tại thị trường Trung Quốc tăng cao trong khi nhu cầu nhập khẩu thịt của nước này cũng tăng mạnh.
Sau một năm rút khỏi dự án Cảng quốc tế Gemadept Hoa Sen, tập đoàn của ông Lê Phước Vũ bất ngờ có động thái trở lại với lĩnh vực cảng biển khi công bố kế hoạch góp vốn theo hình thức mua cổ phần để thành lập Cảng Quốc tế Hoa Sen.
Việt Nam lựa chọn phát triển bền vững sẽ thu hút dòng đầu tư FDI chất lượng, tức hài hoà lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.
Hoạt động xuất khẩu thủy sản còn gặp rất nhiều khó khăn, trực tiếp đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững của ngành hàng tỷ USD này và cần sớm có giải pháp tháo gỡ.
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.
Chuyến thăm Bình Nhưỡng của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào ngày mai diễn ra chỉ 1 tuần trước khi ông dự kiến gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump bên lề thượng đỉnh G20 ở Nhật Bản.
Chi phí sản xuất iPhone 11 có thể tăng 300 USD do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến các nhà máy phải di chuyển khỏi Trung Quốc.
"Để trở nên nổi bật, theo tôi Việt Nam cần tăng cường sự minh bạch. Chúng tôi đã nghe được nhiều phản ánh, không chỉ từ các công ty của Thuỵ Điển mà từ cả các quốc gia khác trên thế giới, rằng hệ thống thuế và hải quan của Việt Nam chưa đủ minh bạch và họ gặp khó khăn khi thực thi", ông Johan Alvin chia sẻ.
Nếu không làm tốt việc truy xuất nguồn gốc xuất xứ, hàng hóa nguyên liệu các nước không rõ nguồn gốc sẽ thẩm lậu, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, hoặc nặng nề hơn – Việt Nam có thể rơi vào trạng thái vi phạm cam kết của CPTPP.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, theo tính toán, GDP Việt Nam có thể sẽ giảm 6.000 tỷ đồng trong 5 năm tới do tác động từ chiến tranh thương mại.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang. Đỉnh điểm, Mỹ đã áp thuế 25% đối với hơn 300 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc và đe doạ sẽ áp thuế tiếp 325 tỷ USD hàng hoá còn lại của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ. Giới kinh tế nhận định sẽ có một dòng dịch chuyển vốn và dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á, Ấn Độ.
Dù bày tỏ quan ngại về chiến lược xây dựng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc, nhưng nhiều nước châu Á vẫn không nghiêng hẳn về Mỹ khi Washington có các động thái “tuyên chiến” thương mại mạnh mẽ với Bắc Kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo