Tìm kiếm: chiến-đấu-cơ-F-35
Để có thể sử dụng các chiến đấu cơ thế hệ 5 F-35 trên biển, Hải quân Italia sẵn sàng chi hơn 1.1 tỷ USD để đóng một tàu sân bay mới có kích thước chỉ bằng các tàu đổ bộ tấn công của Hải quân Mỹ.
Các chiến đấu cơ thế hệ năm F-35 có một chế độ mang tên "Quái thú"- Beast mà khi đó, các tiêm kích này sẽ đánh đổi khả năng tàng hình để có được sức chiến đấu mạnh nhất.
Bất chấp một loạt khó khăn khi hai nước muốn thực hiện hợp đồng S-400, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ trong tương lai có thể sẽ cùng bắt tay nhau nghiên cứu phát triển tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-500.
Siêu tiêm kích tàng hình F-35 được mệnh danh là "kẻ thay đổi cuộc chơi", tác chiến hiệu quả trong mọi điều kiện thời tiết.
Dù đã đầu tư gần nửa tỷ USD vào chương trình F-35 cùng với Mỹ, tuy nhiên tới nay Italia lại dường như đang muốn "lật lọng", không muốn sử dụng loại máy bay thế hệ năm này.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, việc phát triển loại máy bay chiến đấu tàng hình mới có tên gọi F-3 hoặc Future Fighter là một phần của chương trình mua sắm vũ khí và hiện đại hóa cho Lực lượng phòng vệ Nhật Bản trong 10 năm tới.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, việc phát triển loại máy bay chiến đấu tàng hình mới có tên gọi F-3 hoặc Future Fighter là một phần của chương trình mua sắm vũ khí và hiện đại hóa cho Lực lượng phòng vệ Nhật Bản trong 10 năm tới.
Nếu như phi công Nga thường thể hiện màn bay rắn hổ mang để khoe khả năng cơ động của chiến đấu cơ thì phi công F-35 của Mỹ thậm chí còn đưa động tác này lên một tầm cao mới.
Để có được những kiểu máy bay chiến đấu thành công nhất lịch sử, Không quân Mỹ cũng đã từng cho ra đời rất nhiều loại máy bay tồi tệ bậc nhất và thậm chí còn mang chúng ra chiến trường.
Bloomberg vừa dẫn hai nguồn tin cho biết một thông tin gây sốc, theo đó Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đã gợi ý các chuyên gia kỹ thuật của Mỹ nghiên cứu hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 mà Ankara mua của Nga để “hạn chế tổn thất” trong mối quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ gây ra.
Ngày 11/10, Lầu Năm Góc ra thông cáo nêu rõ quân đội Mỹ đã quyết định ngừng bay toàn bộ phi đội máy bay tiêm kích đa năng tối tân F-35 của nước này sau vụ tai nạn ở bang Nam Carolina hồi tháng trước.
Lo ngại Nga chiếm thế “thượng phong” trên bàn cờ Syria và sợ bản thân bị “mất phần” trong tiến trình giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng Syria thời hậu chiến là những động cơ chủ yếu khiến Mỹ và các đồng minh phản đối Nga chuyển giao ‘rồng lửa’ S-300 cho Syria.
Vai trò của chiếc máy bay chiến đấu F-35, đắt nhất trong lịch sử của Hoa Kỳ, theo đánh giá của Sputnik, đóng một vai trò lớn trong ảnh hưởng quốc tế của Hoa Kỳ.
Máy bay chiến đấu thế hệ năm F-35B của Thủy quân lục chiến Mỹ đang chuẩn bị tham gia chiến dịch quân sự đầu tiên: tấn công mục tiêu khủng bố ở Afghanistan.
Thời gian qua, không chỉ Nhật và Trung Quốc mà ở châu Á - Thái Bình Dương còn có một số quốc gia sở hữu tàu sân bay từ nhiều năm qua, hoặc đang nuôi tham vọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo