Tìm kiếm: cho-vay-bất-động-sản

(DNVN) - Nếu dự thảo sửa đổi TT36/2014/TT-NHNN được thông qua, một số ngân hàng có tỷ trọng lớn cho vay bất động sản và xây dựng sẽ bị ảnh hưởng, vì họ phải thắt chặt cho vay bất động sản, mảng cho vay lợi nhuận cao với kỳ hạn dài hơn.
Ngay khi thực hiện Đề án 254 về tái cơ cấu ngành ngân hàng, Thống đốc đã tuyên bố dứt khoát “không để hệ thống ngân hàng đổ vỡ”, “không để ngân hàng nào bị phá sản”. Những ngân hàng 0 đồng gần đây đã nói lên điều gì?
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Ngày 11.5, tại cuộc họp của UBND TP.HCM với các sở, ngành về giải quyết những khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận các dự án phát triển nhà ở trên địa bàn TP, ông Phạm Ngọc Liên, Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất TP, cho biết số liệu thống kê chưa đầy đủ thì có khoảng 10 dự án rơi vào tình trạng chủ đầu tư thế chấp giấy đỏ cho ngân hàng. Khi bán nhà cho người dân, chủ đầu tư đã không giải chấp để lấy sổ đỏ làm hồ sơ cấp giấy hồng cho dân.
Sau hơn một tuần gây sóng gió trên thị trường, sức nóng và phản ứng về Thông tư 36 đã bắt đầu dịu lại. Ngoài những điểm bất cập và “động chạm” đến lợi ích của một bộ phận giới đầu tư tài chính, phải thừa nhận văn bản này ra đời đã lập tức trở thành công cụ hữu nghiệm để lập lại trật tự, phục vụ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; giúp minh bạch hóa, giảm sở hữu chéo, lành mạnh hệ thống.

End of content

Không có tin nào tiếp theo