Tìm kiếm: cho-vay-lãi-suất
Từ tháng 6 tới nay, giá dầu diezel tăng liên tiếp 3 lần (thêm 1.060 đồng/lít). Giá dầu tăng, khiến chi phí đánh bắt của ngư dân bị đội lên, nhiều tàu cá hoạt động cầm chừng hoặc nằm bờ.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) dành nguồn tín dụng lên đến 4.000 tỷ đồng cho khách hàng cá nhân vay vốn mua bất động sản, mua ô tô, vay tiêu dùng, vay xây sửa nhà và vay hộ kinh doanh với lãi suất 5,99%/năm cùng với ưu đãi thanh toán gốc và lãi linh hoạt.
Nhằm khơi thông dòng vốn hỗ trợ khách hàng thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, từ ngày 01/7-30/10/2013, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) triển khai chương trình “Tín dụng không khó – Lãi suất giảm đến 3,5%/năm” dành cho cá nhân và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vay lãi suất thấp, gửi lãi suất cao hưởng chênh lệch trong khi ngân hàng cạnh tranh lãi suất cho vay dẫn đến lo ngại về chuẩn tín dụng.
Trong bối cảnh nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô nhỏ còn ở trong giai đoạn gặp nhiều khó khăn, nhiều ngân hàng đã dành những ưu đãi đặc biệt cho lĩnh vực này nhằm chia sẻ những khó khăn với các doanh nghiệp.
Các chính sách của Luật Việc làm hướng nhiều về khu vực lao động phi chính thức, đảm bảo nhiều hơn nữa quyền lợi của người lao động về tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, đào tạo nghề.
Ngày 9/4, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phân bổ cho từng ngân hàng, trong khi đó các ngân hàng vẫn đang loay hoay với bài toán tín dụng đầu ra khi dư nợ tín dụng chỉ mới nhích lên được 0,1%.
Tuần qua, một lần nữa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình yêu cầu các ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay. Theo ông, hiện nay mức 10 - 13%/năm là hợp lý.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Vụ trưởng Vụ Tín dụng (NHNN) - ông Nguyễn Viết Mạnh - đã nói như vậy khi bình luận về gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỉ đồng sắp được NHNN bơm ra vào giữa tháng 4 tới.
Vì sao doanh nghiệp vẫn luôn kêu khó khi tiếp cận vốn ngân hàng? Phải chăng đó là việc một nguồn vốn ngân hàng bị phân bổ lệch lạc, chảy vào nhóm lợi ích DN sân sau, thân quen vẫn đang diễn ra và lãi suất tại Việt Nam vẫn cao.
Gần 3 tháng kể từ thời điểm Nghị quyết 02 ra đời gỡ khó cho địa ốc, nhưng thị trường bất động sản vẫn chưa khởi sắc. Các chuyên gia lo ngại liều thuốc chưa đủ mạnh và bất động sản cần có giải pháp tổng thể hơn.
Nhiều ngân hàng thương mại đã xác định chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay. Điểm khởi đầu vẫn là thực tế thừa vốn mà khó cho vay ra. Thế nên có ý kiến tính đến một giải pháp hỗ trợ đặc biệt…
Cho phép đầu tư nhà ở thương mại có quy mô từ 25m2 trở lên đối với các dự án đang xây dựng dở dang để giải quyết hàng tồn; lãi suất cho vay cần tiếp tục giảm về 8-10%/năm, vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp bất động sản hiện nay rất thấp; cho phép mua lại các công trình dở dang của doanh nghiệp để làm trụ sở các Bộ, ngành.
(DNHN) Theo các chuyên gia kinh tế nhận định, hệ thống ngân hàng hiện nay, đặc biệt là các ngân hàng thương mại đang rất yếu kém, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Đã có những giải pháp của Chính phủ cùng nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước nhưng lối ra vẫn chưa rõ nét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo